Các hoạt động dạy và học chủ yếu.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 29-30(10-11) (Trang 37 - 41)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng một trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên

- 3 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.

bảng.

- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét chung và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới2.1. Giới thiệu bài. 2.1. Giới thiệu bài.

GV giới thiệu: Tiết học hơm nay các em cùng ơn tập, củng cố về cách sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

2.2. Hớng dẫn làm bài tập.Bài 1 Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

đúng.sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS làm trên bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Chữa bài

Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rơ đi !

- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm !

- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !

Vừa nĩi, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lu niệm gia đình đa cho Vinh xem.

- ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế? - Câu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ơng tớ đây ! - Ơng câu?

- ừ ! Ơng tơ ngày cịn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ơng nhất nhà.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS làm việc trên bảng nhĩm., dán bài lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa dấu câu trong bài nh vậy?

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS làm trên bảng nhĩm, HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, bổ sung bài cho bạn.

- 5 HS nối tiếp nhau giải thích. Mỗi HS chỉ giải thích về 1 câu bị dùng sai.

+ Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải ùng dấu chấm hỏi.

- Kết luận lời giải đúng.

- GV giảng: Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện đợc sử dụgn rất hợp lí nĩ thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu cảu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS làm trên giấy dán lên bảng HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.

- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. - Nhận xét từng câu HS đặt.

3. Củng cố - dặn dị.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ơn tập bài và chuẩn bị bài sau.

+Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Khơng! Vì đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than.

+Tớ khơng cĩ chị, đành nhờ ...

anh tớ giặt giúp. Vì đây là câu

kể nên dùng dấu chấm. - Chữa bài

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đặt cau. 1 HS đặt câu và bảng nhĩm.

- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt.

Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010

Tốn

ễn tập về đo độ dài và đo khối lợng (Tiếp theo)

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Viết các số đo độ dài và số đo khối lợng dới dạng số thập phân.

- Củng cĩ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. .Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

Trong tiết học này chúng ta tiếp tục

- 2 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

làm các bài tốn ơn tập về đo độ dài và đo khối lợng.

2.2. Hớng dẫn ơn tậpBài 1 Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV làm mẫu 1 trờng hợp sau đĩ yêu cầu HS làm bài. Ví dụ:

4km382m = 4km 382

1000km = 4 3821000 km 1000 km = 4,382km

- GV chữa bài, yêu cầu 2 Hs vừa lên bảng mỗi em giải thích cách làm bài của một trờng hợp trong bài.

- GV nhận xét và cho điểm từng HS.

Bài 2

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 t- ơng tự nh cách tổ chức làm bài 1.

Bài 3

- GV yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài.

- GV mời Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV chữa bài, yêu cầu 2 Hs vừa lên bảng mỗi em giải thích cách làm bài của một trờng hợp trong bài.

- GV nhận xét và cho điểm từng HS. Bài 4 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 4 t- ơng tự nh cách tổ chức làm bài 3. tập. - Hs đọc đề bài và trả lời:

a) Yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân cĩ đơn vị là ki-lơ-mét.

b) Yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân cĩ đơn vị là mét.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS lần lợt giải thích cách làm t- ơng tự phần GV làm mẫu.

- 2 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 Hs nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

Kết quả làm bài đúng: a) 0,5 m = 50 cm b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 tấn = 80 kg. - HS lần lợt giải thích. Ví dụ: 0,08 tấn = 0 tấn 8 yến = 80 kg.

- HS làm bài vào vở bài tập. Kết quả làm bài đúng:

a) 3576 m = 3,576 km b) 53 cm = 0,53 m c) 5360 kg = 5,36 tấn d) 657 g = 0, 657 kg

3. Củng cố - Dặn dị.

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn HS về nhà làm các bài tập h- ớng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. Giải thích: 657 g = 0 kg 657 1000kg = 0 657 1000kg = 0,657 kg Địa lí

Châu Đại dơng và Châu Nam cực

I) Mục tiêu

Sau bài học học sinh cĩ thể:

- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lý giới hạn của Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực.

- Nêu đợc những tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên dân c, kinh tế của Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 29-30(10-11) (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w