Tự kiểm tra:

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 39 - 44)

Lớp phĩ báo cáo kết quả kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh .

Học sinh trả lời các câu tự kiểm tra đã làm của mình .

Phát biểu, thảo luận, trao đổi, cả lớp để đi đến phơng án trả lời chính xác

Cả lớp theo dõi bổ xung sửa chữa vào vở .

II/ Vận dụng :

Học sinh tự làm C12- C16

C12: chọn C . Vì R =U/I =3/0,2 =15Ω

Khi U=15V thì I =U/R =15/15 =1A C13: chọn B. C14 chọn D.

Vì trong mạch nối tiếp : I = I1 =I2=1A Mà R = R1+ R2 =30+10 =40Ω

Cĩ U = I .R=1 . 40 =40V C15 :chọn A . C16 :chọn D

C17: học sinh đọc đầu bài ,nêu hớng giải HS sinh tĩm tắt bài

Cá nhân tự hồn thành bài làm của mình 1 em lên bảng chữa bài lớp theo dõi bổ xung U =12V, Int =0,3A , I// =1,6A R1 =? , R2 =? a/Khi R1nt R2 : R= R1+R2=U/Int=12 / 0,3 =40Ω b/khi R1 //R2 ta cĩ R =( R1.R2) /(R1 +R2) =U /I// =12 /1,6 =7,5Ω ⇒ R1.R2 =300 R1 +R2=4

Giải hệ phơng trình trên ta cĩ :

R1=30Ω; R2=10Ω hoặc R1=10Ω ; R2 =30Ω

C18: học sinh tự làm

a/ Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nĩng bằng điện đều làm bằng dây dẫn cĩ điện trở suất lớn để đoạn dây này cĩ điện trở lớn . Khi cĩ dịng điện chạy qua thì nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn đợc tính bằng Q =I2 .R .tmà dịng điện

Gọi 1 em nhận xét bài làm của bạn .

Chuẩn xác kết quả

Rút kinh nghiệm cho HS những sai xĩt ( Nếu cĩ )

qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ dùng điện bằng nhau do đĩ hầu nh nhiệt lợng tỏa ra ở đoạn dây dẫn này mà khơng tỏa ra ở dây nối bằng đồng .

b/ Khi ấm hoạt động bình thờng thì HĐT là 220Vvà cơng suất điện là 1000W

điện trở của ấm khi đĩ là :

R =U2/P =2202 /1000 = 48,4Ω

c/ tiết diện của dây điện trở là : R=p.l / S → S =p .l /R

S =1,1.10-6 .2 /48,4=0,045.10-6m2

Cĩ S =π .d2 /4→ d=4.S/π=0,24mm

D.HĐ4. Củng cố- HDVN:

* Củng cố :

Viết các cơng thức liên quan đến P, U, I, R, H, Q ? Tiết kiệm điện cĩ lợi ích gì?

*HDVN :

Xem lại bài ơn tập . Chuẩn bị kiểm tra 1tiết

Ngày soạn : ………..

Tiết 21 - Kiểm tra 1 tiết

Ngày giảng 9A 9B 9C

Sĩ số

I. Mục tiêu:

+Củng cố khắc sâu các kiến thức cơ bản phần điện học .Đánh giá quá trình học tập của học sinh nhằm rút kinh nghiệm trong dạy học .

+Rèn kỹ năng trình bày, vẽ sơ đồ, vận dụng kiến thức đã học . +Giáo dục tính trung thực tự giác.

II. Chuẩn bị:

a.Thiết kế ma trận đề kiểm tra :

Chủ đề Định lợng mức độNhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Định luật Ơm 1 0,5 1 0,5 Điện trở 1 2 1 4

0,5 1 2 3,5

Định luật Jun- Len-Xơ 1

0,5 1 1 1 2 3 3,5 Cơng - cơng suất 1

0,5 1 2 2 2,5 Tổng 3 1,5 5 4,5 2 4 10 10 b.Thiết kế đề kiểm tra-Đáp án

III.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp Kiểm tra kiến thức Tạo tình huống :– –

Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng 9A

9B9C 9C

*Kiểm tra kiến thức : => xem xét sự chuẩn bị về cơ sở vật chất cho kiểm tra . *Tạo tình huống : =>Quán triệt tinh thần và nội dung giờ học .

B.HĐ2.Phát đề Coi thi :

* Đề bài.

Phần I. Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Khoanh trịn vào chữ cái đầu của đáp án đúng:

Biểu thức đinh luật ơm là:

A. U = I . R B. I = UR C. R = UI D. I = UR

Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống :

a. Khi tiết diện dây tăng lên hai lần thì điện trở dây ...(1) b. Nếu chiều dài dây dẫn tăng 10 lần thì điện trở dây dẫn ...(2)

Câu 3. Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là 220V và cờng độ dịng điện qua dây dẫn là

110mA thì điện trở dây đĩ là:

A. 2000 Ω; B. 0,5 Ω C. 24200 Ω D. 330 Ω

Câu 4. Khi cắt ngắn dây đốt nĩng chỉ cịn lại 1 nửa và giữ nguyên hiệu điện thế nguồn thì

nhiệt lợng toả ra trên dây vẽ.

A. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần B. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

Câu 5. Cơng thức nào cho phép tính cơng suất điện theo U

A. P = t t A B. P = I2 . R C. P = U . I D. P = I2 . ρ. S l

A. Tăng 2 lần B. Khơng tăng, giảm C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần.

Phần II. Tự luận (7đ)

Câu 1. Chứng minh rằng trong đoạn mạch nối tiếp:

21 1 Q Q = 2 1 R R

. Trong đĩ R1 nối tiếp R2. Q1 là nhiệt lợng toả ra ở R1

Q2 là nhiệt lợng toả ra ở R2

Câu 2. Một bếp điện khi hoạt động bình thờng ở lới điện 220V cĩ cờng độ 2,5A.

a. Tính điện trở của bếp? Vẽ sơ đồ mạch điện, coi bếp là 1 điện trở ? b. Tính nhiệt lợng toả ra của bếp trong 30 phút ?

c. Dùng bếp để đun sơi 2kg nớc ở nhiệt độ khởi điểm 200C khi thời gian đun là bao phút? Biết hiệu xuất của bếp là 70%, Cnớc = 4200J/kg. K

d. Dùng bếp điện trên trung bình mỗi ngày 4h. Tính tiền trả hàng tháng cho việc sử dụng bếp, coi rằng 1 tháng cĩ 30 ngày và 700đ/1KW/h ? ... * Đáp án : Phần I. Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B (1)giảm 2 lần(2) tăng 10 lần A A C B Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Phần II. Tự luận (7đ)

Câu 1. áp dụng định luật Jun – Lenxơ cho R1, R2 ta đợc: Q1 = I12R1 . t1 Vì R1 nối tiếp R2 => I1 = I2 => I12 = I22 Q2 = I22R2 . t2 xét cùng thời gian: t1 = t2 Vậy 2 1 Q Q = 2 . 2 2 2 1 1 2 1 . . . . t R I t R I = 2 1 R R hay 2 1 Q Q = 2 1 R R

Câu 2. a. Tính điện trở bếp, vẽ sơ đồ :

Theo cơng thức định luật ơm: I =

RU U

=> R =

IU U

Vì bếp điện hoạt động bình thờng ở 220V nên I = Iđm = 2,5 , U = Uđm = 220V Vậy R = dm dm I U = 2202,5 = 88 Ω 1 đ + Sơ đồ : 1 đ

b. áp dụng định luật Jun - Lenxơ cho R.

c. Nhiệt lợng cĩ ích để 2 kg nớc tăng nhiệt độ từ 200C – 1000C là Q1 = m.c. ∆t = 2.4200 : Qtp = H Qi = 6720000,70 J = 960000J 1 đ

Nhiệt lợng mà bếp cung cấp phải là:

Qtp = U . I .t => t = I U Qtp . = 960000220.2,5 ≈ 1745 s 1 đ

Vậy thời gian đun là: 1745 s

d. Điện năng tiêu thụ của bếp mỗi tháng là:

Q = A = U . I . t = 220 . 2,5 . 30 . 4 = 66000wh = 66kw/h. 1 đ Số tiền trả: 700 x 66 = 46200đ.

...

C.HĐ3.Kết thúc giờ kiểm tra :

GV thu bài, nhận xét tinh thần thái độ

*HDVN :

Vẽ sơ đồ H18.1 ( SGK - Tr49 )

Ngày soạn : ………

Chơng II - Điện từ học

Tiết 22 bài 21 - Nam châm vĩnh cửu

Ngày giảng 9A 9B 9C

Sĩ số

I.Mục tiêu:

-Mơ tả đợc từ tính của nam châm. Biết cách xác định các từ cực bắc và nam của nam châm vĩnh cửu .

-Biết các từ cực loại nào thì hút nhau loại nào thì đẩy nhau .

-Rèn cách xác định cực của nam châm. Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn .

-Giáo dục ý thức tích cực học tập .

Mỗi nhĩm:

2 nam châm thẳng (1 thanh bọc kín các cực), 1 ít vụn sắt trộn vụn gỗ ,nhơm ,đồng 1 nam châm chữ U, 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn

1 la bàn , 1 giá thí nghiệm treo thanh nam châm

III.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :=> Giới thiệu chơng II- Điện từ học *Tạo tình huống :

Yêu cầu đọc phần tình huống đầu bài .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

B.HĐ2.Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm – Phát hiện thêm từ tính của nam châm :

Nêu tính chất của nam châm ?

Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt ,đồng nhơm …

Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm trả lời C1

Nam châm cĩ thể hút đợc những kim loại nào ?

Giao dụng cụ cho các nhĩm làm thí nghiệm để trả lời C2 .

Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt theo hớng nào ?

Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim nh thế nào

Rút ra kết luận qua thí nghiệm ? Yêu cầu học sinh ghi vở kết luận .

Gọi học sinh đọc phần để tìm hiểu phần này

C.HĐ3.Tìm hiểu tơng tác giữa hai nam châm :

Yêu cầu học sinh theo nhĩm làm thí nghiệm hình 21.3

Yêu cầu ghi kết quả vào C3 ,C4

Thơng báo về quy ớc các cực của nam châm

Cĩ hiện tợng gì xẩy ra ? .

Từ các KQ thí nghiệm rút ra KL khi đa 2 cực nam châm lại gần nhau ?

I/ Từ tính của nam châm :

1/ Thí nghiệm :

-Nam châm là vật hút sắt hay bị sắt hút . -Học sinh nêu phơng án loại .

Báo cáo kết quả thí nghiệm

Học sinh đọc C2 .

Đại diện nhĩm lên nhận dụng cụ Các nhĩm tiến hành thí nghiệm . Kim nam châm định hớng bắc nam . Kim vẫn trở về vị trí ban đầu .

2/ Kết luận:

Kim nam châm hoặc thanh nam châm khi đặt tự do luơn chỉ hớng Bắc - Nam

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w