Qui tắc nắm tay phải:

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 50 - 52)

1/ Chiều đờng sức từ của ống dây cĩ dịng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Học sinh dự đốn.

Học sinh nêu cách kiểm tra . Dùngkim nam châm để thử .

KL : Chiều đờng sức từ phụ thuộc vào chiều dịng điện.

2/ Qui tắc nắm tay phải Học sinh nêu qui tắc :

Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngĩn tay hớng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây, khi đĩ ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lịng ống dây .

* Vận dụng :

Yêu càu học sinh tự làm C4, C5 ,C6

C4: muốn xác định tên từ cực của ống dây cần biết gì ? Xác định bằng cách nào? Giáo viên nhấn mạnh :

Dựa vào qui tắc nắm tay phải ,muốn chiều đờng sức từ trong lịng ống dây ta cần biết chiều dịng điện .

Muốn biết chiều dịng điện trong ống dây cần biết chiều đờng sức từ .

Gọi 1 em đọc phần cĩ thể em cha biết .

Học sinh tự làm C4,C5, C6 vào vở C4: B – Bắc , A - Nam

C5, C6 : HS vận dụng quy tắc nắm tay phải để thực hiện các bài tập

Học sinh làm bài tập sau đĩ thảo luận phơng án trả lời rồi nghe chuẩn xác của giáo viên

* Củng cố:

Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? Vận dụng xác định chiều dịng điện trong ống dây của hình vẽ ?

* HDVN :

Học thuộc phần ghi nhớ và làm hết các bài tập 24.1 => 24.4 - SBT.

Ngày soạn : ………..

Tiết 26 bài 25 - Sự nhiễm từ của sắt ,thép – nam châm điện .

Ngày giảng 9A 9B 9C

Sĩ số

I. Mục tiêu:

Mơ tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ cuae sắt , thép .

Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện . Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật .

Rèn kỹ năng mắc mạch điện theo sơ đồ , sử dụng biến trở trong mạch và sử dụng các dụng cụ đo điện .

Thái độ yêu thích mơn học, tác phong thí nghiệm an tồn cẩn thận .

II. Chuẩn bị :

Mỗi nhĩm:

1 ống dây cĩ khoảng 500 vịng hoặc 700 vịng , 1 cơng tắc điện 1 kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng , 6 đinh ghim ,

1 biến trở , 1 nguồn điện từ 3V-6V,1 am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A 5 đoạn dây dẫn ,1 lõi sắt non và 1 lõi thép đặt vừa trong lịng ống dây .

III.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :

*Tạo tình huống :

GV cầm trên tay 1 nam châm vĩnh cửu. Nĩ đợc tạo ra dựa trên nguyên tắc nào ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

B.HĐ2.Tổ chức làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép :

Gọi học sinh đọc sgk mục 1 Yêu cầu quan sát h25.1. Nêu mục đích thí nghiệm ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm ?

Cho các nhĩm nhận dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm .

đĩng khĩa k quan sát kim nam châm . Đặt lõi sắt non vào trong lịng ống dây quan sát gĩc lệch của kim nam châm so với lúc trớc ?

Gọi đại diện nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm mình

Nêu sự khác nhau của ống dây cĩ lõi sắt non và ống dây cĩ lõi thép ?

Giáo viên giới thiệu về sự nhiễm từ của sắt và thép và của một số kim loại khác GDMT: trong các nhà máy cơ khí, luyện kim cĩ nhiều bụi, vụn sắt => Cĩ thể dùng nam châm điện thu gom bụi, vụn sắt hiệu quả

C.HĐ3.Tìm hiểu nam châm điện :

Gọi 2 em đọc sgk. Trả lời C2 .

Yêu cầu thảo luận nhĩm .

Con số 1A- 22Ω nghĩa là nh thế nào? Muốn tăng lực từ của nam châm làm cách nào ?

C3: yêu cầu thảo luận nhĩm để trả lời .

D.HĐ4.Vận dụng - Củng cố - HDVN:

* Vận dụng :

Yêu cầu cá nhân hồn thành C4, C5, C6 vào vở .

I/Sự nhiễm từ của sắt ,thép :

1/ Thí nghiệm :

Học sinh nêu mục đích thí nghiệm . Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm .

Tiến hành thí nghiệm nh hình 25.1 theo nhĩm.

-Khi k đĩng kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu .

-Khi đặt thêm lõi sắt vào trong lịng cuộn dây đĩng khĩa K gĩc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trớc .

-Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện .

2/ Kết luận:

Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện .

-Khi ngắt điện lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính.

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w