Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng :

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 67 - 74)

Tổ chức thảo luận, nêu mối quan hệ giữa sự biến thiên số đờng sức từ và sự xuất hiện dịng điện cảm ứng.

II. Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng : cảm ứng :

Các nhĩm thảo luận thống nhất điền nội dung vào bảng 1 SGK - Tr 88, căn cứ vào kết quả thí nghiệm ở bài 31-SGK

Từ bảng 1-SGK, suy ra trong điều kiện nào thì cĩ dịng điện cảm ứng ?

Vì sao khi bắt đầu đĩng hoặc ngắt mạch của nam châm điện h 31.3 –SGK thì cĩ dịng điện cảm ứng ?

Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong những trờng hợp nào ?

D.HĐ4.Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà

*Vận dụng:

Vì sao khi quay núm dinamo ,đèn sáng ? Chuẩn xác câu trả lời

Vì sao nam châm quay quanh ống dây H 31.4- SGK làm xuất hiện dịng điện ?

Chuẩn xác câu trả lời

NX2: Cĩ dịng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây biến thiên theo thời gian

Suy nghĩ , trả lời

Nghe bổ sung thêm (nếu cần ): khi bắt đầu đĩng hoặc ngắt cơng tắc thì số đờng sức từ xuyên tiết diện S cuộn dây( xét trong thời gian rất ngắn) tăng hoặc giảm nhanh .

Kết luận:

Trong mọi trờng hợp, khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây kín biến thiên theo thời gian thì xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây.

III.Vận dụng :

Vì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây kín biến thiên theo thời gian.

Cá nhân học sinh trả lời .

*Củng cố :

Điều kiện tổng quát để cĩ dịng điện cảm ứng ?

*Hớng dẫn về nhà :

+Học ghi nhớ SGK tr 89 .

+Bài tập 32.1; 32.2; 32.3 ( SBT ). +Ơn tập các kiến thức trong học kì I

Hớng dẫn : Vận dụng điều kiện tổng quát để cĩ dịng điện cảm ứng .

Xem xét số đờng sức xuyên qua tiết diện thẳng của cuơn dây kín .

Ngày soạn : ………

Tiết 34 – ơn tập

Ngày giảng 9A 9B 9C

I.Mục tiêu :

+Khắc sâu các kiến thức cơ bản : định luật Ơm , điện trở dây dẫn ,cơng- cơng suất , nam châm , từ trờng của dịng điện , từ trờng của nam châm, các quy tắc xác định chiều của đờng sức từ , chiều của lực điện từ , hiện tợng cảm ứng điện từ , điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng .

+Biết cách giải các bài tập định tính , định lợng phần điện học, điện từ ; cách suy luận lơ gíc trên cơ sở các quy tắc và quy ớc về chiều dịng điện ; chiều đờng sức từ ; chiều lực điện từ .

+Giáo dục ý thức phối hợp nhĩm , mạnh dạn trao đổi, học tập .

II.Chuẩn bị

+SGK , SBT VL9 .

+Thanh nam châm , namchâm chữ U .

II.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :

Phát biểu quy tắc bàn tay trái; quy tắc nắm tay phải; quy ớc về chiều dịng điện ?

*Tạo tình huống :

Giới thiệu nội dung bài học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tìm điện năng là tìm cơng hay cơng suất ? Cơng thức tính cơng của dịng điện ? Lu ý P ra kw; t ra h

Câu 2.Loại bài tính tiền điện phải trả hàng tháng biết thời gian và cơng suất trung bình hàng ngày

A= P.t

Tiền trả :số kwh x tiền 1kwh Câu3. Động cơ điện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.HĐ2.Tự tìm ra trọng tâm kiến thức :

Giáo viên hớng dẫn học sinh ơn lại kiến thức cơ bản, căn cứ vào vốn kiến thức hiện cĩ , vào trình tự bài học.

Giải đáp những thắc mắc của học sinh Khắc sâu những kiến thức cần nhớ

C.HĐ3.Vận dụng kiến thức :

ở mạch nối tiếp và mạc song song ta cĩ những cơng thức nào ?

Hớng dẫn để học sinh tự lực giải bài tập Uốn nắn ; trợ giúp học sinh yếu

I.Tự kiểm tra :

Tìm đọc SGK theo trình tự , mạnh dạn đề xuất những điều cịn cha rõ .

Phát biểu ý kiến , tranh luận => thống nhất

Cĩ hệ thống kiến thức cơ bản và rành mạch

II.Vận dụng:

Câu 1 . Chứng minh rằng :

a.ở mạch nối tiếp : Q1 / Q2 = R1 / R2

Nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện ?

Khi động cơ điện hoạt động , năng lợng biến đổi nh thế nào ?

Động cơ điện thực tế đã cải tiến nh thế nào ? Tại sao ?

Cĩ nam châm và một cuộn dây kín ,làm thế nào xuất hiện dịng điện ở cuộn dây ?

Dịng điện đĩ thuộc loại nào ?

Dịng điện cảm ứng xuất hiện liên quan nh thế nào đến đờng sức từ ?

Động cơ điện hoạt động dựa trên nguyên tắc tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn mang dịng điện

Điện năng => cơ năng + nhiệt năng Nam châm vĩnh cửu => nam châm điện ; số vịng dây và số khung dây tăng lên nhiều nhằm tăng lực từ tác dụng lên Roto

Câu 4.Hiện tợng cảm ứng điện từ - Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng .

Học sinh thảo luận phơng án trả lời

=> cho cuộn dây chuyển động đối với cuộn dây.

=> dịng điện cảm ứng .

Trong mọi trờng hợp, khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây kín biến thiên theo thời gian thì xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây.

E.HĐ5.Củng cố Hớng dẫn về nhà

*Củng cố :

Giáo viên lu ý một số lỗi thờng gặp của học sinh trong quá trình học tập . Nhấn mạnh các quy tắc ; quy ớc liên quan đến điện học và điện từ .

*Hớng dẫn về nhà :

+Ơn tập theo các nội dung ở tiết bài tập và tiết ơn tập ; chuẩn bị kiểm tra học kỳ I .

Ngày soạn : ………

Tiết 35 – kiểm tra học kỳ I

Ngày giảng 9A 9B 9C

I.Mục tiêu :

+Khắc sâu các kiến thức cơ bản : định luật Ơm , điện trở dây dẫn ,cơng- cơng suất , nam châm , từ trờng của dịng điện , từ trờng của nam châm, các quy tắc xác định chiều của đờng sức từ , chiều của lực điện từ , hiện tợng cảm ứng điện từ , điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng .

+ Học sinh cĩ điều kiện để tự đánh giá các kết quả học tập bộ mơn trong học kỳ I . Giáo viên cĩ điều kiện để xem xét chính xác đối tợng ;điều chỉnh kế hoạch dạy học (nếu cần ) ở học kỳ II .

+Biết cách giải các bài tập định tính , định lợng phần điện học, điện từ ; cách suy luận lơ gíc trên cơ sở các quy tắc và quy ớc về chiều dịng điện ; chiều đờng sức từ ; chiều lực điện từ .

+Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực trong học tập .

II.Chuẩn bị

a.Thiết kế ma trận đề kiểm tra : Chủ đề

Định lợng mức độ

Tổng

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Nam châm 2

2 2 2

Đờng sức từ – lực từ 1

1 1 1,5 2 2,5

Cơng cơng suất 1

0,5 1 1 2 1,5 Mạch điện 1 1 2 3 3 4 Tổng 3 3 3 3 3 4 9 10 b.Thiết kế đề kiểm tra-Đáp án

II.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống :

*Kiểm tra kiến thức : => xem xét sự chuẩn bị về cơ sở vật chất cho kiểm tra . *Tạo tình huống : =>Quán triệt tinh thần và nội dung giờ học .

B.HĐ2.Phát đề – Coi thi : *Đề bài :

Phần I. Trắc nghiệm (3đ )

Câu 1. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) khi nĩi về tơng tác nam châm:

a. N đẩy S b. N hút S c. N đẩy N d. N hút N

Câu 2. Cấu tạo của nam châm điện gồm:

B. Cuộn dây và lõi thép

C. Thanh nam châm vĩnh cửu luồn trong cuộn dây D. Cuộn dây cĩ điện và lõi sắt

Câu 3. Để các định chiều đờng sức từ trong lịng ống dây điện ta dùng quy tắc nào?

A. Nắm tay phải C. Bàn tay trái B. Nắm tay trái D. Bàn tay phải

Phần II. Tự luận (7đ )

Câu 1. Trên nhãn động cơ điện ghi 220V – 3KW. Nêu ý nghĩa các số đĩ? Câu 2. Cho mạch điện nh hình vẽ:

Trong đĩ: R2 = 2R1

Biết vơn kế chỉ 12V, cờng độ dịng điện qua R1 là I1 = 0,8A

a. Tính R1, R2? b. Tính RMN và IMN? I1 M N

Câu 3. Một dây dẫn Nicrơm dài 15m. Tiết diện 1,5 – 10-6m2 đợc mắc vào hiệu điện thế 28V. Tính cờng độ dịng điện mạch chính?

Câu 4. Trên nhãn bàn là điện ghi 220V – 900 W. Tính cơng của dịng điện trong 45 phút

nếu bàn là hoạt động bình thờng?

Câu 5. áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ, chiều dịng điện, chiều đờng

sức từ trong các trờng hợp dới đây:

Ha. Hb. Hc.

Câu 6. Chứng minh rằng trong mạch song song:

2 1 Q Q 1 2 R R ? * Đáp án Phần I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 2 3 Đáp án a-S b-Đ c-Đ d-S D A Điểm 0,25 đ/phần đúng 1 đ 1 đ I2 V2 R2 R1 + _ N . S S N + I1 =

Phần II. Tự luận (7đ) Câu 1. Uđm = 220 V ; Pđm = 3kw (0,5đ) Câu 2. a. Vì R1// R2 => Uv = U1 = U2 = 12V = UMN Từ định luật ơm => R1 =U1 / I1=12 / 0,8 = 15 (0,5đ) Vì R2 = 2R1 => R2 = 2.15 = 30 b. R1//R2 => MN R 1 1 1 R 2 1 R 151 301 101 => RMN = 10 (0,5đ) Theo định luật ơm: IMN = UMN / RMN = 12/ 10 = 1,2A (0,5đ) Câu 3. Điện trở dây nicrơm là: R = 1,1. 10-6 . = 11 (0,5đ) Cờng độ dịng điện: I = U / R =18 / 11 = 2,54 (A). (1đ) Câu 4. Vì bàn là hoạt động bình thờng nên:

U = Uđm = 220 V ; P= Pđm = 900 W

Vậy cơng của dịng điện sản ra ở bàn là: A =P.t = 900 . 45. 60 = 2.430.000 J (1đ) Câu 5

0,5 đ

Ha. Hb. Hc. ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ ) Câu 6. Theo định luật Jun

21 1 Q Q t R I t R I 2 2 2 1 1 2 . . 2 2 2 1 2 1 / / R U R U 1 2 R R . Vậy 2 1 Q Q 1 2 R R (1đ)

C.HĐ3.Kết thúc giờ kiểm tra :

Giáo viên thu bài ,nhận xét tinh thần , thái độ giờ học .

HDVN: Dịng điện xoay chiều ở Dinamo là dịng 1 chiều hay xoay chiều ? N . S S N + F F F N S Ω Ω = + = + = Ω Ω 6 10 . 5 , 1 15 − . = = = = =

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 67 - 74)

w