Chế tạo namchâm vĩnh cử u:

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 61 - 67)

Trình bày cách tiến hành , nghe chuẩn hố của giáo viên

Tiến hành theo phơng án đã chuẩn hố +Mắc mạch điện vào ống dây ; luồn lần l- ợt dây thép và đồng vào lịng ống .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu điền thơng tin vào mẫu báo cáo

D.HĐ4.Tổ chức nghiệm lại từ tính của

+Thử từ tính xem đoạn dây nào đã trở thành nam châm ; tên từ cực .

ống dây cĩ dịng điện :

Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK , tự nêu nhiệm vụ trớc lớp

Uốn nắn ; trợ giúp nhĩm yếu

Giám sát việc thực hành , việc ghi chép

E.HĐ5.Tổng kết bài thực hành :

Kiểm tra dụng cụ

Rút kinh nghiệm về chất lợng và thái độ thực hành

dịng điện :

a.Làm việc cá nhân , định hớng cơng việc b.Tiến hành theo các bớc SGK

+Đa nam châm vừa chế tạo vào lịng ống dây.

+Đĩng điện

+Quan sát , nhận xét

+Đổi cực của nguồn; quan sát ; nhận xét

+Hồn thiện mẫu báo cáo

III.Kết thúc thực hành :

Học sinh thu dọn dụng cụ Lắng nghe , rút kinh nghiệm

*Củng cố :

Các bớc chế tạo nam châm vĩnh cửu ?

Làm thế nào xác định các cực từ của ống dây cĩ điện ? Cách đổi chiều đờng sức từ của ống dây?

*Hớng dẫn về nhà :

Ơn luyện quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái .

Ngày soạn : ………

Tiết 31 bài 30 – bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Ngày giảng 9A 9B 9C Sĩ số

I.Mục tiêu :

+Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái ; quy tắc nắm tay phải để xác định 1 trong ba yếu tố: chiều dịng điện; chiều đờng sức từ ; chiều lực điện từ .

+Biết cách giải các bài tập định tính phần điện từ ; cách suy luận lơ gíc trên cơ sở các quy tắc và quy ớc về chiều dịng điện ; chiều đờng sức từ ; chiều lực từ .

+Giáo dục ý thức chủ động , mạnh dạn học tập .

II.Chuẩn bị

+ống dây (cỡ 700 vịng trở lên ) .

+Thanh nam châm , nguồn , sợi dây mảnh .

II.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :

Phát biểu quy tắc bàn tay trái ; quy tắc nắm tay phải ?

*Tạo tình huống :

Quy tắc bàn tay trái ; quy tắc nắm tay phải giúp ta giải quyết những vấn đề gì ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh D.HĐ4. Tổ chức giải bài 3( SGK-Tr 84):

c.Bên trái là cực bắc , bên phải là cực nam

.Bài 3( SGK-Tr 84):

Học sinh tự lực giải dới sự kiểm sát của giáo

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.HĐ2.Tổ chức giải bài 1( SGK- Tr 82 ):

Giáo viên lắp thí nghiệm nh hình 30.1. SGK Tr82

Quy tắc nào giúp ta giải quyết bài tập này? Chuẩn xác phơng án trả lời

C.HĐ3.Tổ chức giải bài 2( SGK-Tr 83):

Giáo viên nhấn mạnh ý nghiã của các kí hiệu trên hình vẽ

Quy tắc nào giúp ta giải quyết bài tập này? Uốn nắn ; trợ giúp học sinh yếu

1.Bài 1( SGK- Tr 82 ):

Thảo luận trả lời câu a; b trên cơ sở quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái a.Thanh nam châm bị hút

b.Thanh nam châm bị đẩy

c. Học sinh quan sát thí nghiệm thực tế .

2.Bài 2( SGK- Tr 83 ):

Học sinh quan sát , ghi nhớ

a.Đờng sức từ đi từ dới lên Lực từ cĩ phơng ngang ,chiều từ trái sang phải b.Đờng sức từ cĩ phơng ngang ,chiều từ phải sang trái.

Giải đáp thắc mắc theo yêu cầu

Cặp lực F1 ; F2 làm khung quay nh thế nào ?

Muốn khung quay ngợc trở lại thì lực F1 ; F2 thế nào ?

viên và đợc quyền giải đáp các thắc mắc nảy sinh trong quá trình làm bài

a. F1 ; F2 cĩ phơng thẳng đứng , ngợc chiều nhau .

b. F1 ; F2 làm khung quay ngợc kim đồng hồ.

c.Cĩ thể đổi cực của nam châm hoặc đổi chiều dịng điện .

E.HĐ5.Củng cố Hớng dẫn về nhà

*Củng cố :

Quy tắc bàn tay trái ; quy tắc nắm tay phải giúp ta giải quyết những vấn đề gì ? Giáo viên lu ý một số lỗi thờng gặp của học sinh trong quá trình giải bài .

*Hớng dẫn về nhà :

+Tìm hiểu hoạt động của dinamo xe đạp . +Ơn lại quy ớc về chiều dịng điện .

Ngày soạn : ………

Ngày giảng 9A 9B 9C Sĩ số

I.Mục tiêu :

+Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng và khái quát đợc cách tạo ra dịng điện cảm ứng .

+Sử dụng đúng 2 thuật ngữ “dịng điện cảm ứng” và “hiện tợng cảm ứng điện từ” +Rèn kĩ năng làm thí nghiệm xuất hiện dịng điện cảm ứng .

+Giáo dục tác phong gọn , rứt khốt , cĩ trách nhiệm với cơng việc .

II.Chuẩn bị

+Đinamo xe đạp , ống dây , nam châm I +Nam châm điện cỡ nhỏ , nguồn điện .

II.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :

Vẽ đờng sức từ của nam châm thẳng ( NC I ) ?

*Tạo tình huống :

Dịng điện sinh ra từ trờng , vậy từ trờng cĩ sinh ra dịng điện hay khơng?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.HĐ2.Phát hiện ra cách tạo ra dịng

điện ngồi cách dùng nam châm :

Trờng hợp nào khơng dùng pin hoặc ác quy mà đèn vẫn sáng

Bộ phận nào làm đèn sáng ?

Cấu tạo cơ bản của dinamo ? Cách thức hoạt động ?

C.HĐ3. Tìm hiểu cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện :

Giới thiệu nam châm thẳng và cuộn dây Chuẩn hố cách tiến hành, phát dụng cụ thí nghiệm

I.Cấu tạo và hoạt động của dinamo xe

đạp :

Suy nghĩ liên hệ với dinamo xe đạp

Quan sát nhận dạng các bộ phận của dinamo, suy nghĩ xem cách thức hoạt động của nĩ nh thế nào ?

II.Dùng nam châm để tạo ra dịng điện:

1. Dùng nam châm vĩnh cửu :

Quan sát nhận dạng , đề xuất cách tiến hành để tạo ra dịng điện

Cho cuộn dây và nam châm chuyển động tơng đối với nhau

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu thí nghiệm H 31.2 –SGK Tr 86 Bộ phận nào tạo ra từ trờng ?

Cĩ hiện tợng gì ở đèn LED khi bắt đầu đĩng hoặc ngắt điện ?

Cĩ dịng điện ở ống dây lớn khi nào ?

D.HĐ4.Tìm hiểu thuật ngữ mới –dịng điện cảm ứng– và –hiện tợng cảm ứng điện từ– :

Khi nào xuất hiện dịng điện bằng cách dùng nam châm ?

Giáo viên phân biệt cho học sinh thấy rõ sự khác nhau giữa 2 khái niệm bên

E.HĐ5.Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà

*Vận dụng:

Quay nam châm trớc ống dây kín thì cĩ hiện tợng gì xẩy ra trong cuộn dây ?

Chuẩn xác câu trả lời

nam châm chuyển động đối với ống dây

Học sinh quan sát, phát hiện ra điểm khác ở thí nghiệm này

Trả lời đợc: nam châm điện Đèn LED sáng

NX2: Xuất hiện dịng điện khi bắt đầu đĩng hoặc ngắt mạch của nam châm điện

III.Hiện tợng cảm ứng điện từ :

Vận dụng hai trờng hợp ở mục II nĩi trên Dịng điện xuất hiện trong 2 TN mục II trên là dịng điện cảm ứng

Hiện tợng xuất hiện dịng điện cảm ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ

Học sinh dự đốn đợc : Xuất hiện dịng điện cảm ứng

Dinamo cĩ nam châm và cuộn dây cĩ thể chuyển động đối với nhau => tạo ra điện

*Củng cố :

Chỉ cĩ dịng điện cảm ứng trong trờng hợp nào ?

*Hớng dẫn về nhà :

+Tìm hiểu xem vì sao khi bật cơng tắc ở TN H31.3 SGK thì cĩ dịng điện cảm ứng ?

+Bài tập 31.1; 31.2; 31.3 ( SBT )

Hớng dẫn : Xem xét điều kiện cĩ dịng điện cảm ứng .

Ngày soạn : ………

Tiết 33 bài 32 - điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng

Sĩ số

I.Mục tiêu :

+Xác định đợc cĩ sự biến đổi ( tăng hoặc giảm ) của số đờng sức từ xuyên qua ống dây kín khi làm thí nghiệm với nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu .

+Xác lập mối quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện cảm ứng và Sự BIếN Đặi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây kín .

+Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng. +Rèn kĩ năng quan sát , dự đốn kết qủa thí nghiệm .

+Giáo dục ý thức trung thực , tự giác học tập, mạnh dạn đề xuất ý kiến .

II.Chuẩn bị

+Cuộn dây , nam châm I . +H 32.1- SGK Tr87.

II.Tổ chức hoạt động :

A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :

Cĩ dịng điện cảm ứng trong những trờng hợp nào ?

*Tạo tình huống :

Việc quay nam châm đối với cuộn dây kín , đĩng mở mạch điện của nam châm điện trớc cuộn dây kín đều nhằm biến đổi yếu tố nào để tạo ra điện ?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.HĐ2.Khảo sát sự biến đổi số đờng sức

từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây :

Treo tranh hình 32.1 – SGK

Giáo viên hớng dẫn học sinh đếm số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. Làm thế nào để số đờng sức xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ?

I. Sự biến đổi số đờng sức từ xuyên qua

tiết diện S của cuộn dây :

Quan sát, xác định nhiệm vụ.

Từng học sinh đếm số đờng sức từ khi nam châm lại gần và khi nam châm ra xa Trả lời C1 trong các trờng hợp khác nhau

NX1: Khi đa một cực nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây tăng hoặc giảm .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C.HĐ3. Tìm hiểu điều kiện xuất hiện

Một phần của tài liệu VL 9 hay (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w