II/ Rơ le điện từ :
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đọc quy tắc SGK, thao tác theo nội dung để ghi nhớ cách sử dụng
Làm bài tập thực hành theo yêu cầu
III.Vận dụng :
C2: Chiều dịng điện B A C3 : Chiều đờng sức từ dới trên
C4 : Các cặp lực từ cùng phơng, ngợc chiều , xu hớng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ . *Củng cố : Chiều lực từ đợc xác định nh thế nào ? *Hớng dẫn về nhà : +Học ghi nhớ SGK tr 75 . +Bài tập 27.1; 27.2; 27.4 ( SBT )
Hớng dẫn : Vận dụng quy ớc chiều dịng điện ; chiều đờng sức từ Quy tắc bàn tay trái .
Ngày soạn : ………
Tiết 29 bài 28 - động cơ điện một chiều
Sĩ số
I.Mục tiêu :
+Mơ tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều .
+Nêu đợc tác dụng của các bộ phận chính trong động cơ , phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt động
+Rèn kĩ năng quan sát ,suy đốn , liên hệ thực tế . +Giáo dục ý thức quyết đốn trong học tập.
II.Chuẩn bị
+Điện kế , động cơ điện . +Dây dẫn , nguồn .
II.Tổ chức hoạt động :
A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :
Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Cặp lực từ thuộc C4 –B27 cĩ tác dụng gì đối với khung dây ?
*Tạo tình huống :
Vì sao trục động cơ điện lại quay đợc ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.HĐ2.Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của
động cơ điện một chiều :
Đa mơ hình động cơ điện một chiều về từng nhĩm để học sinh nhận biét ,chỉ ra các bộ phận chính
GDMT: Động cơ điện 1 chiều khi hoạt động cĩ tia lửa điện ở cổ gĩp và gây nhiễu sĩng truyền hình. Vậy cĩ thể thay thế động cơ điện 1 chiều bằng động cơ điện nào khác ?
Nếu vẫn phải dùng động cơ điện 1 chiều thì ta nên mắc chung hay riêng biệt với thiết bị thu phát sĩng ?
Thơng báo nguyên tắc hoạt động
Yêu cầu học sinh biểu diễn cặp lực từ ở H 28.1 SGK .
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
động cơ điện một chiều :
1.Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều :
Học sinh quan sát mơ hình , báo cáo kết quả vừa quan sát đợc .
HS: Thay động cơ điện 1 chiều bằng động cơ điện xoay chiều.
HS: mắc riêng biệt.
2.Hoạt động của động cơ điện một chiều : Hoạt động dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn cĩ dịng điện .
Biểu diễn cặp lực từ ; dự đốn trạng thái khung dây; quan sát thực nghiệm .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Kết luận :
Khái quát lại cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ?
C.HĐ3. Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật :
Chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện H 28.2 – SGK ?
Cấu tạo khác nhau ở điểm gì ?
Yêu cầu HS quan sát tranh và mơ hình
Vấn đáp tìm tịi lý do cải tiến của động cơ điện trong thực tế ?
D.HĐ4.Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện :
Đại cơng về các dạng năng lợng
E.HĐ5.Vận dụng – Củng cố – Hớng dẫn về nhà
*Vận dụng:
Khung dây ABCD thuộc hình 28.3 SGK xu hớng quay theo chiều nào ?
Vì sao dùng nam châm điện thay nam châm vĩnh cửu ?
Kể một số ứng dụng của động cơ điện ?
chính là nam châm và khung dây dẫn . b. Khi đặt khung dây dẫn cĩ điện đặt trong từ trờng thì khung quay .
II.Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật :
1. Cấu tạo động cơ điện một chiều trong kĩ thuật:
Đều cĩ khung dây ; nam châm .
=>phát hiện ra đặc tính kĩ thuật và những u điểm nổi bật của động cơ điện kỹ thuật
2. Kết luận:
Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật : +tạo ra từ trờng là nam châm điện +cĩ nhiều khung dây bố trí thành búi cân đối quanh trục .
III.Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện :
Phát hiện sự biến đổi điện năng cơ năng
IV. Vận dụng :
Học sinh vận dụng quy tắc bàn tay trái để tìm cặp lực từ tác dụng vào khung từ đĩ dự đốn trạng thái của khung .
Thảo luận và trả lời đợc : gọn ; nhẹ ; từ tr- ờng mạnh .
VD : máy sấy tĩc , quạt điện , …
*Củng cố :
Cấu tạo ,hoạt động của động cơ điện ?
Làm thế nào để tăng cơng suất của động cơ điện ?
Vì sao các nhà máy xí nghiệp bây giờ thờng sử dụng động cơ điện chứ khơng phải là động cơ nổ ?
*Hớng dẫn về nhà :
+Bài tập 28.1; 28.2; 28.3 ( SBT )
Hớng dẫn : Hai lực trực đối thì khơng ảnh hởng đến trạng thái của khung , nhng khung vẫn cĩ thể quay tiếp do quán tính .
Ngày soạn : ………
nghiệm lại từ tính của ống dây
Ngày giảng 9A 9B 9C
Sĩ số
I.Mục tiêu :
+Chế tao đợc một đoạn dây thép thành nam châm , biết kiểm tra một vật cĩ phải là nam châm hay khơng ? Biết dùng nam châm để xác định từ cực của ống dây
+Vận dụng đợc quuy tắc bàn tay trái để xác định 1 trong ba yếu tố: chiều dịng điện; chiều đờng sức từ ; chiều lực điện từ .
+Rèn kĩ năng lắp đặt dụng cụ thí nghiệm , xử lý kết quả thí nghiệm . +Giáo dục tinh thần hợp tác ,cộng đồng trách nhiệm .
II.Chuẩn bị
+Các mẩu dây thép, ống dây nạp từ. +Biến trở , nguồn điện , dây dẫn .
II.Tổ chức hoạt động :
A.HĐ1.ổn định lớp –Kiểm tra kiến thức – Tạo tình huống : *Kiểm tra kiến thức :
Xem xét sự chuẩn bị mẫu báo cáo ; dụng cụ thí nghiệm .
*Tạo tình huống :
Làm thế nào để tạo ra một nam châm vĩnh cửu ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B.HĐ2.Giới thiệu mục tiêu , hồn tất về
mặt lý thuyết :
Giáo viên thơng qua mục tiêu bài thực hành Trợ giúp nếu học sinh lúng túng .
Giao dụng cụ
C.HĐ3. Tổ chức chế tạo nam châm vĩnh cửu :
Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK ,xác định các bớc tiến hành rồi thực nghiệm
Theo dõi, trợ giúp các nhĩm
I. Chuẩn bị thực hành :
Lắng nghe , xác định cơng việc . Trả lời theo mẫu báo cáo
Nhận dụng cụ theo nhĩm