Mức độ điều khiển cảm xúc của sinhviên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đại học đà NẴNG (Trang 55 - 56)

- Tổng số sinhviên tham gia làm trắc nghiệm là 280 sinhviên Tổng số bài trắc nghiệm hợp lệ là 254 bài.

b. Mức độ điều khiển cảm xúc của sinhviên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng.

Từ bảng số liệu 3.3 và biểu đồ 3.4 cho ta thấy, mức độ hiểu cảm xúc của sinh viện năm thứ nhất ở mức rất thấp chiếm tỉ lệ cao nhất với 125 khách thể (chiếm 49.21%). Mức độ thấp và trung bình đều chiếm 23.3%. Mức độ cao chỉ có 10 khách thể chiếm 3.94% và mức độ rất cao chiếm tỉ lệ thấp nhất (chiếm 0.39%). Như vậy nhìn chung mức độ hiểu cảm xúc của sinh viên năm nhất trường ĐHSP – ĐHĐN đang ở mức dưới trung bình. Mức độ hiểu cảm xúc ở các em còn thấp, đa số các em chưa có sự thấu cảm cao. Vì vậy các em không hiểu hết về những cảm xúc đang diễn ra xung quanh hoặc các em hiểu nhưng chưa gọi tên đúng các cảm xúc đang diễn ra.

b. Mức độ điều khiển cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng. học Đà Nẵng.

Bảng 3.4: Mức độ điều khiển cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng. UE RẤT THẤP THẤP TRUNG BÌNH CAO RẤT CAO Tần số 68 98 69 17 2 Tỷ lệ % 26.77 38.58 27.17 6.69 0.79

26.77 38.58 38.58 27.17 6.69 0.79 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể hiện mức độ điều khiển cảm xúc của sinh viên năm

nhất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng

Từ bảng số liệu 3.4 và biểu đồ 3.5 cho ta thấy: Mức độ điều khiển cảm xúc của sinh viên năm nhất trường ĐHSP – ĐHĐN ở mức dưới trung bình. Cụ thể: ở mức độ rất thấp chiếm 26,67%, mức độ thấp chiếm 38,58%, mức độ trung bình chiếm 27,17% và mức độ cao chiếm 6.69%, còn mức độ rất cao chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ 0.79%. Phần lớn các em chưa điều khiển được những cảm xúc của mình hoặc chỉ điều khiển nó ở một mức độ trung bình. Điều này khiến cho các em thường xảy sự bất đồng quan điểm, mâu thuẫn, dẫn đến sự hiểu nhầm hoặc có thể dẫn đến sự xung đột. Một khi các em chưa biết cách kiềm chế và điều khiển những cảm xúc của mình theo hướng tích cực thì việc xảy ra những hậu quả không mong muốn trong cuộc sống, trong công việc là điều tất yếu.

Một phần của tài liệu TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM đại học đà NẴNG (Trang 55 - 56)