Sự hình thành thể đa bộ

Một phần của tài liệu Sinh Học 9 HKI (3 cột chuẩn) (Trang 53)

Do tác động của các tác

nhân vật lí, hố học từ mơi trường bên trong hay bên ngồi làm cho tất cả các cặp NST nhân đơi mà khơng phân li trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân đã tạo thành thể đa bội. Sơ đồ (SGK) - GV đặt vấn đề : Đa bội thể được hình thành bằng cách nào ? (Do sự tác động của các tác nhân vật lí, hĩa học, hoặc ảnh hưởng phức tạp của mơi trường vào tế bào trong lúc nguyên phân hay giảm phân gây ra rối loạn phân bào, dẫn đến hiện tượng đa bội thể). -Yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện SGK.

-GV theo dõi sự phân tích của HS và xác nhận các ý kiến đúng.

-GV giảng giải thêm bằng sơ đồ

- HS đọc SGK và quan sát tranh phĩng to hình 24.5 SGK thảo luận nhĩm để thực hiện  SGK.

Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

* Đáp án :

Trường hợp a minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và b do giảm phân.

Kết luận :

Do sự tác động của các tác nhân vật lí, hĩa học, hoặc ảnh hưởng phức tạp của mơi trường vào tế bào trong lúc nguyên phân hay giảm phân gây ra rối loạn phân bào, dẫn đến hiện tượng đa bội thể.

3. Tổng kết bài:

Cho HS đọc phần tĩm tắt cuối bài và nhắc lại những nội dung chính. Trả lời câu hỏi 3 SGK trang 71.

Câu 1: Thể đa bội thường gặp ở sinh vật nào?

A. Thực vật; B. Vi sinh vật; C. Động vật; D. thực vật và động vật; Câu 2: Những giống cây ăn quả không hạt thường là: Câu 2: Những giống cây ăn quả không hạt thường là:

A. Thể dị bội; B. Mang đột biến đảo đoạn;

Một phần của tài liệu Sinh Học 9 HKI (3 cột chuẩn) (Trang 53)