Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một KG trước mơi trường khác nhau.
- GV đặt vấn đề : Cùng một KG quy định tính trạng số lượng cĩ thể phản ứng thành nhiều KH khác nhau tùy vào đk mt. Nhưng khả năng đĩ khơng phải là vơ hạn. Vì sao vậy ?
- Cho HS đọc SGK thảo luận nhĩm và thực hiện SGK.
+ Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định ? + Mức phản ứng là gì ?
- HS đọc SGK, trao đổi nhĩm để thực hiện
SGK.
Một vài HS phát biểu câu trả lời, các HS khác bổ sung.
+ Giới hạn năng suất của giống do KG quy định. - Rút ra kết luận về mức phản ứng.
3. Tổng kết bài:
Cho HS đọc phần tĩm tắt cuối bài và nhắc lại những nội dung chính. Trả lời các câu hỏi SGK trang 73
Trong sản xuất nơng nghiệp, cần làm gì để cĩ năng xuất cao.
4. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK trang 71.
Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về các dạng đột biến Nghiên cứu bảng 75 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 25/11/2009 (Tiết 4: 9A6)
Sáng Thứ Bảy, ngày 28/11/2009 (Tiết 1: 9A4; Tiết 3: 9A5)
Tiết: 27 Thực hành NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾNI. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng : I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở TV.
- Phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội - Nhận biết các dạng ĐB NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn).
- Phát triển kĩ năng sử dụng kính HV, và kĩ năng hợp tác nhĩm nhỏ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và hoạt động theo nhĩm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống.