trong quá trình sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của MT
- Thường biến xuất hiện đồng loạt theo 1 hướng xác định , khơng di truyền
- Giúp SV thay đổi để thích nghi với điều kiện của mơi trường sống.
Sang, Tám (9A4) Thọ, Tịnh (9A5) Tưởng; Thi(9A6)
2. Tìm hiểu bài mới:
* ĐVĐ nhận thức: Đột biến cĩ nhiều dạng. Để hiểu rõ hơn và phân biệt được một số dạng đột biến, tiết học này sẽ giúp các em quan sát, nhận biết một vài dạng đột biến.
Hoạt động 1:
GIỚI THIỆU NỘI DUNG TIẾT THỰC HÀNH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nhiệm vụ thực hành: Nhận biết sự biến đổi về hình thái, về cấu trúc và số lượng bộ NST trong đột biến
- Giới thiệu nguồn quan sát: SGK và tranh ảnh GV sưu tầm - Quy trình thực hành:
1. Quan sát sự thay đổi hình thái của thể đột biến
2. Quan sát sự thay đổi của bộ NST của các thể đột biến
3. Thảo luận nhĩm, mơ tả sự thay đổi đĩ. (Làm BT bảng 26 vào vở)
- Chú ý lắng nghe, xác định nơi dung quan sát.
- Xác định tranh ảnh cần quan sát và cách tiến hành.
- Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm.
Hoạt động 2:
HS QUAN SÁT, THU THẬP THƠNG TIN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu các nhĩm quan sát, mơ tả lại các dạng đột biến - Giúp đỡ các nhĩm yếu quan sát, thảo luận
- Hướng dẫn HS làm bài thu hoạch
Quan sát Hình ảnh, nghiên cứu thơng tin trong SGK, thảo luận nhĩm hồn thành BT 26 vào vở.
Hoạt động 3:
BÁO CÁO THU HOẠCH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kẻ BT lên bảng, yêu cầu các nhĩm lên bảng làm BT - Gọi các nhĩm bổ sung, nhận xét lẫn nhau
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm.
- Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết quả :
Đối tượng Mẫu quan sát Kết quả
Dạng gốc Dạng Đột biến
Đột biến hình
thái Màu sắc lá lúa bạch tạng (H21.2 trang 63 SGK)
Màu xanh Màu trắng
Thân, bơng, hạt lúa đột biến gen (H21.4 trang 64SGK)
Thân nhỏ, mềm Ít bơng, bơng ngắn Hạt nhỏ
Thân to, cứng
Nhiều bơng, bơng dài Hạt to Củ cải tứ bội (H24.3 trang 70 SGK) Nhỏ To Đột biến NST Bộ NST cây cà độc dược lục bội (6n) (H24.2 b trang 69SGK) 2n=24NST 6n=72 NST Bộ NST bệnh nhân Down (H29.1 trang 82 SGK) 2n=46 47 chiếc Cặp NST thứ 21 cĩ 3 chiếc
3. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị cho bài sau: + Ươm mầm khoai ở ngồi sáng và trong tối.
+ Mang theo cây mạ trồng trong báng tối và ngồi sáng.
+ Cây dừa nước mọc từ mơ đất ca, bị xuống ven bờ và trả trên mặt nước.
+ Lấy 2 củ su hào của cùng một giống, nhưng được chăm sĩc (bĩn phân, tưới nước)khác nhau. + Tìm một số tranh ảnh về thường biến.
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy: SángThứ Ba, ngày 01/12/2009 (Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)
Tiết: 28 Thực hành QUAN SÁT THƯỜNG BIẾNI. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng : I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Nhận biết được một số thường biến ở một số đối tượng thường gặp. - Phân biệt được thường biến với đột biến.
- Thấy được tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của mt.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tranh ảnh, mẫu vật để rút ra kiến thức. - Rèn kĩ năng làm việc theo nhĩm.
- Tích cực bảo vệ mơi trường, tạo điều kiện sống thuận lợi cho sinh vật.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu vật: - Mầm khoai lang mọc trong tối và ngồi sáng - Cây mũi mác sống trong nước và trên cạn - Quả cam ở hai điều kiện sống khác nhau.
III. Tiến trình lên lớp:
10.Kiểm tra bài cũ : (Khơng kiểm tra)
2. Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động 1:
GIỚI THIỆU NỘI DUNG TIẾT THỰC HÀNH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu nhiệm vụ thực hành: Quan sát thường biến, phân biệt tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
- Giới thiệu nguồn quan sát: SGK, tranh ảnh và mẫu vật GV và HS sưu tầm
- Quy trình thực hành: 1. Quan sát thường biến
2. Xác định tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng 3. Phân biệt thường biến với đột biến.
- Chú ý lắng nghe, xác định nơi dung quan sát.
- Xác định nội dung cần quan sát và cách tiến hành.
- Phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm.
Hoạt động 2:
HS QUAN SÁT, THU THẬP THƠNG TIN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu các nhĩm quan sát hiện tượng thường biến, so sánh các đối tượng quan sát ở các điều kiện mơi trường sống khác nhau, rút ra kết luận về ảnh hưởng của mơi trường với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. - Yêu cầu HS thảo luận để phân biệt Đột biến với thường biến
- Giúp đỡ các nhĩm yếu quan sát, thảo luận - Hướng dẫn HS làm bài thu hoạch
Quan sát hình ảnh, mẫu vật, nghiên cứu thơng tin trong SGK, thảo luận nhĩm để viết thu hoạch
Hoạt động 3:
BÁO CÁO THU HOẠCH
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kẻ BT lên bảng, yêu cầu các nhĩm lên bảng làm BT - Gọi các nhĩm bổ sung, nhận xét lẫn nhau
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm.
- Cử đại diện lên bảng trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Kết quả quan sát :
Đối tượng quan sát Kết quả
Cây rau mác Sống trong nước: lá hình bản,
dài, cuống lá to, xốp Sống trên cạn: lá nhỏ, hình mũi mác, cuống lá nhỏ, cứng
Mầm khoai lang Ngồi nắng: cĩ màu xanh đậm Trong tối: màu xanh vàng
Quả cam Chăm sĩc tốt: quả to Khơng bĩn phân: quả nhỏ.
Kết luận: Các tính trạng số lượng của sinh vật thay đổi phụ thuộc vào mơi trường sống
3. Tổng kết bài:
- Yêu cầu HS hồn thành bài th hoạch - Thu dọn mẫu vật
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ơn lại kiến thức tồn bộ chương Biến dị, hệ thống hĩa kiến thức . - Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu di truyền người:
+ Phả hệ là gì? Ý nghĩa của phương pháp phả hệ.
+ Trẻ đồng sinh là gì? Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
IV. Rút kinh nghiệm :
---
* KIỂM TRA 15 PHÚT (Bài số 2/ Học Kì I)
1. Phân biệt Đột biến và thường biến (5 đ)
2. Vẽ sơ đồ cơ chế hình thành thể lục bội 6n do rối loạn nguyên phân(5 đ)
Đáp án:
1. Phân biệt đột biến và thường biến:* Đột biến * Đột biến
- Biến đổi KG biến đổi KH - Riêng lẻ, khơng định hướng - Di truyền được
- Cĩ ý nghĩa trong tiến hĩa và chọn giống - Cĩ hại cho bản thân sinh vật
* Thường biến
- Mơi trường thay đổi KH - Đồng loạt, cĩ định hướng - Khơng di truyền
- Khơng cĩ
- Cĩ lợi cho sinh vật
Điểm:
8 ý X 0,5đ
2. Cơ chế hình thành thể lục bội: - Vẽ sơ đồ đúng: 4 điểm - Vẽ sơ đồ đúng: 4 điểm
- Xác định đúng vị trí rối loạn gây đột biến: 1 điểm
Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 02/12/2009 (Tiết 4: 9A6)
Sáng Thứ Bảy, ngày 05/12/2009 (Tiết 1: 9A4; Tiết 3: 9A5)
Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết: 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Mục tiêu:Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
- Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phhân tích sự di truyền một vài tính trạng hay ĐB ở người.. Phân biệt được 2 trường hợp : sinh đơi cùng trứng và sinh đơi khác trứng.
- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu DT, từ đĩ giải thích được một số trường hợp thường gặp.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và các kĩ năng trao đổi nhĩm và tự nghiên cứu SGK.