Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên.

Một phần của tài liệu địa 7 chủa KT-KN (Trang 130 - 132)

III. Các bước lên lớp

b. Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên.

CH : Dựa vào lược đồ các mơi trường tự nhiên và sgk cho biết Trung và Nam Mĩ cĩ các kiểu mơi trường chính nào? Nêu tên các thảm thực vật trong từng kiểu mơi trường đĩ và sự phân bố của nĩ? Giải thích tại sao?

Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, điền vào bảng phụ

GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức Các kiểu mơi trường Nơi phân bố Rừng xích đạo xanh

quanh năm Đồng bằng Amadơn

Rừng rậm nhiệt đới Phía đơng eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ằng-ti.

Rừng thưa và xavan Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti

Thảo nguyên Đồng bằng Pam-pa Hoang mac, bán

hoang mạc Đồng bằng duyên hải phía tây của vùng Trung An-đet và cao nguyên Pa-ta-gơ-ni-a

Thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao

Miền núi An-đet

GV nhấn mạnh sự thay đổi thiên nhiên ở miền núi Anđet

CH : Phần lớn diện tích khu vực nằm trong mơi trường nào?

CH : Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và châu Phi giống nhau ở đặc điểm gì ?

HS : Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nĩng.

CH : Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đét lại cĩ hoang mạc ?

HS : Cĩ dịng biển lạnh Bê-ru chảy sát ven bờ, hơi nước từ biển đi qua ngưng đọng lại thành sương mù, khi khơng khí đi vào đất liền mất hơi nước trở nên khơ khơng gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển, điển hình như hoang mạc A-ta-ca-na

- Thiên nhiên Trung và nam Mĩ phong phú, đa dạng.

- Phần lớn diện tích khu vực nằm trong mơi trường xích đạo ẩm và mơi trường nhiệt đới.

IV. Đánh giá : (3 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học

- Quan sát hình 41.1 và 42.1. nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này cĩ mối quan hệ như thế nào đến sự phân bố địa hình?

- Trình bày các kiểu mơi trường chính ở Trung và Nam Mĩ

- Quan sát hình 41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đét lại cĩ hoang mạc ?

V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút) - Học bài, làm bài tập

+ Khái quát sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ + Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ

+ Quá trình đơ thị hĩa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào.

Ngày soạn : 25 /2 / 2010

Tiết 48 Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ của Trung và Nam Mĩ - Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ.

- Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm sốt của Hoa Kì và sự độc lập của Cu- ba.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phan tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy rõ sự phân bố dân cư và đơ thị châu Mĩ.

II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ dân cư và đơ thị châu Mĩ - Giáo án + SGK

III. Các bước lên lớp :

* Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)

- Nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ? Khí hậu ở khu vực này cĩ sự phân hố như thế nào?

* Khởi động : ( Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân (10 phút)

CH : Cho biết lịch sử Trung và Nam Mĩ cĩ thể chia làm mấy thời kì lớn? Những nét chính ở từng thời kì?

Một phần của tài liệu địa 7 chủa KT-KN (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w