Các hình thức sở hữu trong nơng nghiệp

Một phần của tài liệu địa 7 chủa KT-KN (Trang 134 - 135)

III. Các bước lên lớp

a. Các hình thức sở hữu trong nơng nghiệp

CH : Ở Trung và Nam Mĩ cĩ mấy hình thức sản xuất nơng nghiệp chính?

CH : Trong 3 ảnh trên, ảnh nào đại diện cho hình thức sản xuất nào?

Hoạt động 2:Nhĩm (15 phút)

GV chia lớp làm 2 nhĩm, thảo luận (3 phút) Mỗi nhĩm tìm hiểu nội dung, đặc điểm của một hình thức sản xuất theo hướng dẫn sau :

+ Quy mơ diên tích ? + Quyền sở hữu ? + Hình thức canh tác ? + Nơng sản chủ yếu ? + Mục đích sản xuất ?

Đại diện các nhĩm báo cáo, nhận xét

GV nhận xét, treo bảng phụ chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ phần phụ lục)

CH : Nhận xét về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

CH : Nội dung của luật cải cách ruộng đất? Điểm hạn chế của luật cải cách ruộng đất ở khu vực này?

Hoạt động 3: Cả lớp (12 phút)

CH : Quan sát lược đồ kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ H 44.4 / tr. 135, SGK, cho biết ở khu vực này cĩ những loại cây trồng chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?

CH : Cho biết nơng sản chủ yếu ở đây là cây gì? Trồng nhiều ở đâu ?Vì sao?

CH : Sự mất cân đối giữa cây cơng nghiệp và cây lương thực dẫn tới tình trạng gì?

GV nhấn mạnh đây là điểm hạn chế của nơng nghiệp ở khu vực Trung và Nam Mĩ.

CH : Dựa vào lược đồ cho biết gia súc chủ yếu nào được nuơi ở Trung và Nam Mĩ? Chúng được nuơi nhiều ở đâu? Vì sao?

HS trả lời, GV nhận xét, giải thích về ngành đánh bắt cá ở Pêru.

+ Đại điền trang + Tiểu điền trang

(Theo phụ lục)

- Chế độ sở hữu ruộng đất cịn bất hợp lí. - Nền nơng nghiệp nhiều nước cịn bị lệ thuộc vào nước ngồi.

Một phần của tài liệu địa 7 chủa KT-KN (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w