IV. Đánh giá: (3phút)
SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐƠNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET
AN-ĐET
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức:
- Nắm vững sự phân hố của mơi trường theo độ cao ở vùng núi An- đet - Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sườn đơng và sườn tây của dãy An-đet
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sat sơ đồ lát cắt,qua đĩ nhận thức được qui luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa 2 sườn của hệ thống An-đet.
II. Phương tiện dạy học
- Lát cắt sườn đơng và sườn tây của dãy An-đet. - Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mĩ.
III. Các bước lên lớp :
* Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trình bày sự phân bố sản xuất cơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
* Khởi động : GV nêu yêu cầu bài thực hành
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhĩm (15 phút)
* Nhĩm 1: Quan sát hình 46.1, cho biết thứ
tự các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đet, giới hạn phân bố của từng đai?
* Nhĩm 2: Quan sát hình 46.2, cho biết các
đai thực vật theo chiều cao ở sườn đơng An- đet, giới hạn phân bố của từng đai?
Đại diện HS trình bày vào phần bảng của nhĩm mình, HS cả lớp, nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2 : Cả lớp (20 phút)
GV treo lược đồ tự nhiên Nam Mĩ, hướng dẫn HS quan sát lược đồ để giải thích sự khác nhau về thảm thực vật ở độ cao 0- 1000m giữa sườn đơng và tây của dãy An-đet đi qua lãnh thổ Pê-ru
GV cho HS gợi nhớ lại một số kiến thức cũ về :
- Tính chất của các dịng hải lưu nĩng và lạnh - Tính chất của sự tặng giảm nhiệt độ theo độ cao
- Các loại giĩ thổi thường xuyên trên Trái Đất CH : Phần lớn lãnh thổ khu vực Trung và Nam MĨ nằm trong đới khí hậu nào? Cĩ loại giĩ gì thổi thường xuyên quanh năm ?
CH : Xác định các dịng hải lưu chảy qua khu vực Trung và Nam Mĩ ? Nêu ảnh hưởng của các dịng hải lưu đối với khí hậu khu vực ? CH : Dựa vào các điều kiện tự nhiên vừa tìm hiểu được, hãy giải thích sự phân hĩa khí hậu khác nhau giữa sườn đơng và tây của dãy An- đét ?
HS trả lời, GV nhận xét , kết luận:
Độ cao Sườn tây Sườn đơng
0-1000m 1000-1300m 1300-2000m 2000-3000m 3000-4000m 4000-5000m Trên 5000m Nửa hoang mạc Cây bụi xương rồng
Cây bụi xưong rồng Đồng cỏ cây bụi Đồng cỏ cây bụi và đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Băng tuyết vĩnh cửu Rừng nhiệt đới Rừng lá rộng Rừng lá kim Rừng lá kim Đồng cỏ Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Nội dung 2 : Nguyên nhân của sự phân hĩa thảm thực vật ở sườn tây và sường đơng của dãy An-đét
- Ở sườn đơng An-đet là sườn đĩn giĩ tín phong hướng đơng bắc và đơng nam thổi thường xuyên quanh năm mang lại hơi ấm của dịng biển nĩng Guy-a-na và Bra- xin chạy ven bờ vào sâu trong đất liền, do đĩ khí hậu mang tính chất nĩng ẩm , mưa nhiều và mưa quanh năm tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới phát triển. - Ở sườn tây An-đet: Sau khi giĩ trút hết hơi nước ở sườn đĩn giĩ, vượt núi trở nên biến tính khơ và nĩng (hiệu ứng phơn) cộng với tác dụng của dịng biển lạnh Pê-ru chảy ven bờ làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước trở nên khơ dẫn đến khí hậu ở sườn tây khơ hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc.
IV. Đánh giá : (4 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết thực hành, chấm điểm bài thực hành cũa HS
- Yêu cầu HS điền tên các thảm thực vật theo độ cao trên sườn đơng và tây An-đet vào sơ đồ vẽ sẵn.
V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút) - Học bài, làm bài tập
- Ơn tập từ bài 35 đến 46, chuẩn bị cho tiết sau ơn tập
- Nghiên cứu tìm hiểu lại sự khác nhau giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ về địa hình, sự phân bố dân cư và sự phát triển nền kinh tế.
Ngày soạn : 10 / 3 / 2010 Tiết 52 : ƠN TẬP
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
- HS hệ thống kiến thức cơ bản về tự nhiên, dân cư và kinh tế- xã hội của các khu vực của châu Phi và châu Mĩ.
- Rèn kĩ năng quan sát bản đồ đê so sánh đặc điểm tự nhiên, kinh tế của các khu vực. - Thiết lập được mối liên hệ giữa các điều kiện tụe nhiên với đặc điểm dân cư- xã hội.
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ tự nhiên châu Mĩ. - Lược đồ các khu vực châu Mĩ. - Lược đồ kinh tế châu Mĩ
III. Các bước lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Tại sao ở sườn đơng An-đet lại mưa nhiều hơn sườn tây ?
* Khởi động : GV nêu yêu cầu ơn tập
* Bài mới:
Hoạt động 1:Cá nhân(7 phút)
GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ và yêu cầu HS lên xác định vị trí châu Mĩ? Nhận xét?
CH : Cho biết các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Các luồng nhập cư cĩ vai trị quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
CH: Kể tên và xác định vị trí các khu vực châu Mĩ?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Nhĩm (13 phút)
GV chia lớp làm 4 nhĩm, thảo luận trong 4 phút theo phiếu học tập
* Nhĩm 1: Phiếu học tập số 1:
Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Mĩ ? (Vị trí địa lí, địa hình và khí hậu)
Khí hậu Bắc Mĩ cĩ sự phân hố như thế nào? Giải thích về sự phân hố đĩ?
* Nhĩm 3: Phiếu học tập số 2:
Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế khu vực Bắc Mĩ? Điều kiện nào giúp cho kinh tế Bắc Mĩ phát triển?
* Nhĩm 3: Phiếu học tập số 3:
Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm những bộ phận nào? Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ?( địa hình, khí hậu, thảm thực vật)
* Nhĩm 4: Phiếu học tập số 4:
Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ? Việc phát triển kinh tế của khu vực cịn gặp những khĩ khăn gì? Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả vào bảng phụ và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, chốt những kiến thức cơ bản.
Châu Mĩ.
* Vị trí: Nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vùng
cực Bắc đến vùng cực Nam.
* Các khu vực châu Mĩ: 1. Khu vực Bắc Mĩ:
a. Địa hình: Gồm 3 khu vực + Phía tây: Hệ thống Cooc-đi-e + Ở giữa: Đồng bằng
+ Phía đơng: Miền núi già và sơn nguyên
b. Khí hậu: Phân hố theo chiều từ từ bắc xuống nam và từ tây sang đơng.
c. Dân cư: Phân bố khơng đều, tốc độ đơ thị hĩa nhanh gắn với sự phát triển kinh tế.
d. Kinh tế:
+ Nền nơng nghiệp tiên tiến.
+ Cơng nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. + Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.