Sơ lược lịch sử:

Một phần của tài liệu địa 7 chủa KT-KN (Trang 132 - 134)

III. Các bước lên lớp

1. Sơ lược lịch sử:

- Trước năm 1492: Người Anh-điêng sinh sống. - Từ 1492TK XVI : người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm nhập vùng đất này và đưa người nơ lệ da đen từ châu Phi sang.

- Từ TK XVIXIX : bị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm Trung và Nam Mĩ làm thuộc địa.

CH : Các nước đã làm gì để thốt khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì?

Hoạt động 2: Nhĩm (15 phút)

CH : Dựa vào hình 35.2/ Tr 111, sgk cho biết khái quát lịch sử nhập cư vào khu vực Trung và Nam Mĩ ? Lịch sử nhập cư đĩ cĩ ảnh hưỏng như thế nào tới đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ ?

GV treo lược đồ dân cư và đơ thị châu Mĩ và hướng dẫn HS quan sát

GV tổ chức cho HS thỏa luận theo bàn (3 phút) CH : Nhận xét sự phân bố dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ ? Tình hình phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ cĩ gì khác với sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ?

CH : Quan sát lược đồ giải thích sự thưa dân ở một số vùng của châu Mĩ ?

Hoạt động 3 : Cả lớp (11 phút)

CH : Quan sát hình 43.1/ tr 132 sgk kể tên các đơ thị trên 5 triệu dân ở khu vực Trung và Nam Mĩ? CH : Cho biết sự phân bố các đơ thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ cĩ gì khác với Bắc Mĩ ?

CH : Nhận xét về tốc độ đơ thị hố ở khu vực này? Đơ thị hố cĩ đặc điểm gì?

CH : Nêu những vấn đề nảy sinh do đơ thị hố gây ra?

Liên hệ Việt Nam

- Từ đầu TK XIX  nay : Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài để giành độc lập và hiện đang cố gắng thốt khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì

2. Dân cư:

- Phần lớn là người lai, cĩ nền văn hố Mĩ La tinh độc đáo, do sự kế hợp từ ba dịng văn hĩa : Âu, Phi và Anh-điêng

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.

- Dân cư phân bố khơng đều:

+ Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sơng và trên các cao nguyên

+ Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa

3. Đơ thị hố

- Tốc độ đơ thị hố nhanh trong khi kinh tế cịn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

IV. Đánh giá : (3 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học.

- Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ ?

- Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ? Quá trình đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?

V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút) - Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài mới: “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”, tìm hiểu các vấn đề sau : + Cĩ mấy hình thức sở hữu trong nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ? + Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruơng dất ở Trung và Nam Mĩ ?

+ Tìm hiểu sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ ?

Tuần 25 : 8 / 3 → 14 / 3 /2010 Ngày soạn : 5 / 3 / 2010 Tiết 49 Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức:

- Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khơng đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang.

- Cải cách ở Trung và Nam Mĩ ít thành cơng. - Sự phân bố nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ nơng nghiệp. - Rèn kĩ năng phân tích ảnh.

II. Phương tiện dạy học

- Lược đồ kinh tế Trung và Nam Mĩ.

- Tư liệu, tranh ảnh về đại điền trang và tiểu điền trang.

III. Các bước lên lớp :

* Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)

- Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ ? Giải thích sự phân bố dân cư khơng đều ở khu vực ở Trung và Nam Mĩ ?

* Khởi động : ( Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1 :Cá nhân (8 phút)

GV hướng dẫn HS quan sát hình 44.1, 44.2 và 44.3/ tr. 134, sgk

CH : Mơ tả, phân tích và nhận xét về các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp ở Nam Mĩ thể hiện trên các hình ảnh trên?

Một phần của tài liệu địa 7 chủa KT-KN (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w