Tìm hiểu chung: 1 Vị trí đoạn trích:

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 69 - 73)

1. Vị trí đoạn trích:

Phần mở đầu của tác phẩm từ câu 15- 38.

2. Chú giải: 3. Bố cục:

Ii. đọc và tìm hiểu văn bản :

1.Đọc.

2.Tìm hiểu văn bản:

a.Giới thiệu hai chị em Thuý Kiều

+ Hai ả tố nga: là ngời con gái đẹp.

+ Mai cốt cách, tuyết tinh thần. Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời

→ NT : ớc lệ, ẩn dụ, so sánh Tự sự , miêu tả, biểu cảm Vừa kể việc, vừa khắc hoạ nhân vật, vừa bộc lộ thái độ của tác giả.

HS: Trao đổi, phát biểu: HS: Đọc bốn câu tiếp.

? Bốn câu thơ giới thiệu nhân vật nào. HS: Phát biểu:

? Tác giả giới thiệu bức chân dung của Vân bằng những từ ngữ, hình ảnh nào.

HS: Phát hiện:

? Em hiểu vẻ đẹp của Thuý Vân qua những lời thơ trên ntn.

HS: Bộc lộ.

GV: Hai chữ trang trọng nĩi lên vẻ đẹp trang trọng quý phái của Vân. Vẻ đẹp ấy đã đợc so sánh với hình tợng thiên nhiên đẹp. Mỗi câu thơ là một nét vẽ tài hoa: khuơn mặt trịn trịa đầy đặn nh vầng trăng,lơng mày sắc nét, miệng tơi nh hoa, tiếng nĩi trong nh ngọc, tĩc mềm ĩng mợt khiến mây thua, làn da trắng mịn. Đĩ là vẻ đẹp khác thờng hơn cả tạo hố...

? Mợn vẻ đẹp của tự nhiên để nĩi về vẻ đẹp con ngời, nh vậy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua chi tiết đĩ em cĩ nhận xét gì về vẻ đẹp của Thuý Vân.

HS: Trao đổi, phát biểu:

? Theo em, với cách miêu tả nh thế Nguyễn Du đã dự báo cuộc đời Thuý Vân sẽ nh thế nào.

HS: Bình lặng, suơn sẻ. HS: Đọc "Kiều - não nhân"

? Đọc phần VB tiếp theo em thấy tác giả giới thiệu với bạn đọc nhân vật nào.

HS: Phát hiện:

? Tại sao tác giả lại tả Vân trớc, Kiều sau(dù Kiều là nhân vật chính)

HS: Nghệ thuật địn bẩy ? Thuý Kiều khác ThuýVân ntn. HS: Phát hiện: Cĩ cả sắc lẫn tài.

? Những dịng thơ nào tập trung tả sắc đẹp của Kiều.

HS: Phát hiện:

? Vẻ đẹp của Kiều đợc nhấn mạnh ở nét đẹp nào trong thơ? Từ đơi mắt đẹp Thuý Kiều, em liên tởng đến vẻ đẹp nào khác của nàng. HS: Nét đẹp của đơi mắt và ánh mắt.

→ Vẻ đẹp tâm hồn.

? Em hiểu thế nào là vẻ đẹp "nghiêng nớc,

Hai chị em cĩ vẽ đẹp thanh cao, trong trắng, hồn mĩ.

b.Vẻ đẹp của Thuý Vân + Trang trọng khác vời + Khuơn trăng

+ Nét ngài

+ Hoa cời, ngọc thốt + Mây thua, tuyết nhờng

→ So sánh, ẩn dụ, ớc lệ :vẻ đẹp đầy sức sống nhng phúc hậu, đoan trang.

c. Tài sắc của Thuý Kiều:

Sắc:

+Sắc sảo, mặn mà

+ Làn thu thuỷ , nét xuân sơn + Hoa ghen, liễu hờn

+ Nghiêng nớc, nghiêng thành

nghiêng thành"? Câu thơ "Sắc đành … hai" khẳng định điều gì.

HS: Trao đổi, phát biểu:

? Cách miêu tả vẻ đẹp của Kiều cĩ gì giống và khác với tả Vân.

HS: Trao đổi , phát biểu:

GV Vẫn dùng hình tợng NT ớc lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực nhng điểm khác khi tả Kiều, tác giả tập trung miêu tả vẻ đẹp của đơi mắt. Ngời ta thờng nĩi đơi mắt là cửa sổ của tâm hồn. Đơi mắt Kiều sống động nh biết nĩi. Rõ ràng, NDu khơng tả chi tiết nh tả Vân mà chỉ dùng đờng nét ớc lệ, khơng cần nĩi nhan sắc ntn chỉ cần viết “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh cũng đủ cho thấy vẻ đẹp của nàng Kiều khơng lời nào diễn tả hết, khơng cĩ một thang bậc nào để đánh giá...

HS: Đọc những câu thơ "Thơng minh... não nhân"

? Nguyễn Du đã giới thiệu ca ngợi tài hoa của nàng ntn.

HS: Trao đổi, phát biểu:

? Để viết về tài năng của nàng, tác giả đã sử dụng từ ngữ và biện pháp NT gì.

HS: Trao đổi, phát biểu:

GV Tác giả đã dành 2/3 số lợng câu thơ để viết về tài năng của nàng. Tài năng của nàng đạt đến mức lí tởng. Khi tả tài năng, NDu sử dụng biện pháp liệt kê, lớp từ ngữ cĩ tính chất tuyệt đối: làu bậc, ăn đứt, nghề riêng, vốn sẵn, tính trời, pha nghề...cực tả cái tài để ca ngợi cái tâm của nàng.

-Vẻ đẹp của Kiều báo hiệu điều gì?

? Bản nhạc hay nhất của Kiều là gì? Tại sao đĩ là bản nhạc hay nhất.

HS: Nhan đề "Bạc mệnh"

Vì: Đĩ là bản nhạc gh lại tiếng lịng của trái tim đa sầu, đa cảm.

GV Vậy vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình. Đúng là 1 giai nhân tuyệt thế.

? Vẻ đẹp ấy dự báo cuộc đời nàng sau này nh thế nào.

HS: Vẻ đẹp ấy báo hiệu lành ít, dữ nhiều. Chân dung Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận.

thể lẫn tâm hồn, khơng cĩ cái đẹp nào sánh kịp.

+ Sắc đành địi một…hai - khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều đến mức độc nhất vơ nhị, khơng ai sánh nổi.

- Tài:

+ Thơng minh trời phú.

+ Tồn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi đàn, sáng tác nhạc)

HS : Đọc 4 câu cuối.

? Bốn câu cuối em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của hai chị em Thuý Kiều.

HS :Phát biểu :

? Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Với nghệ thuật ấy, em cảm nhận đợc gì ở nội dung đoạn trích.

HS: phát biểu

? Thái độ tác giả khi miêu tả 2 nhân vật HS: Trân trọng,đề cao vẻ đẹp của con ngời

- Ca ngợi đức hạnh của 2 chị em: đức hạnh, phong lu, trong sáng, khuơn phép..

III

. Tổng kết:

Ghi nhớ SGK trang 83.

d. CủNG Cố Và H ớng dẫn về nhà:

- Đọc thuộc bài thơ, nắm vững nội dung bài học, làm bài tập phần luyện tập - Soạn bài: Cảnh ngày xuân. (Đọc kỹ văn bản , trả lời câu hỏi ở SGK) Ngày soạn: 12/09/2010

Ngày giảng: 22/09/2010 Ngữ văn –Bài 6

Tiết28 Văn bản: Cảnh ngày xuân

(Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)

A. Mục tiêu bài học :

Giúp HS

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đăc điểm riêng, phơng thức miêu tả cảnh và nội tâm, diễn đạt bằng thể thơ lục bát, qua cảnh vật nĩi lên phần nào tâm trạng của nhân vật.

- Luyện kĩ năng phân tích văn bản thơ với bút pháp tả cảnh.

B. Chuẩn bị :

GV : Đọc t liệu tham khảo. HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK

C. Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra 15 phút:

? Vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân hiện lên nh thế nào?

Đáp án:

- Vẻ đẹp của Thúy Vân đầy sức sống, phúc hậu, đoan trang, dự báo cuộc đời bình lặng, suơn sẻ.

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều tồn vẹn cả về hình thể lẫn tâm hồn, tài năng tồn diện, dự báo cuộc đời lành ít dữ nhiều khơng đợc suơn sẻ hạnh phúc.

* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài:

Nguyễn Du khơng chỉ là bậc thầy trong nghệ thuật tả chân dung mà cũng rất xuất sắc trong bút pháp tả cảnh thiên nhiên...

? Đoạn trích nằm ở vị trí nào của truyện. HS: Trao đổi, phát biểu:

HS: Đọc chú thích nắm nghĩa của từ.

( Giải thích từ: thiều quang, thanh minh, đạp thanh, tiểu khê, vàng vĩ...)

? Cĩ thể chia văn bản thành mấy đoạn?Nội dung của mỗi đoạn.

HS: Trao đổi, phát biểu: Bố cục: 3 phần:

P1: 4 câu đầu:Khung cảnh ngày xuân.

P2: 8 câu tiếp: cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. P3: 6 câu cuối: cảnh chị em Kiều chơi xuân trở về.

->Kết cấu theo trình tự thời gian.

GV Hớng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng chậm rãi, khoan thai, lu ý các từ láy...

HS: Đọc và nhận xét.

? Văn bản cĩ sự kết hợp của những phơng thức biểu đạt nào.

HS: miêu tả, tự sự, biểu cảm (miêu tả là mục đích) ? Hãy xác định trình tự miêu tả.

HS: Trình tự miêu tả; Từ khái quát (khung cảnh chung mùa xuân) đến cụ thể (cảnh lễ hội và con ngời)

HS: Đọc 4 câu đầu.

? Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa nào ? HS: Phát hiện:

? Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân đợc thể hiện ở hình ảnh thơ nào.

HS: Phát hiện:

? Từ chú thích SGK em hãy giải thích ý nghĩa của những hình ảnh thơ đĩ.

HS: Phát biểu:

GV Hai câu đầu vừa nĩi thời gian (ngày xuân trơi mau, tiết trời sang tháng ba) vừa gợi khơng gian (trong tháng cuối cùng của mùa xuân những cánh én vẫn rộn ràng bay liệng giữa bầu trời)

? Vẻ đẹp của khung cảnh mùa xuân đợc tác giả khắc hoạ qua chi tiết điển hình nào.

HS: Phát hiện:

? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân qua hai câu thơ trên.

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w