* Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân của các trờng hợp khơng tuân thủ các PCHT ?
* Bài mới :
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài:
Các bớc thực hiện:
? Hãy kể ra một số từ ngữ xng hơ trong Tiếng Việt.
HS: Độc lập suy nghĩ, trả lời.
? So sánh với từ xng hơ của Tiếng Anh và nêu nhận xét về từ xng hơ trong tiếng Việt.
HS: Độc lập suy nghĩ, trả lời. Tiếng Anh Tiếng Việt I Tơi, tao, tớ... We chúng tơi,
chúng em, chúng mình
GV kể chuyện hài hớc về cách lựa chọn xng hơ.
? Cách dùng các từ ngữ xng hơ tiếng Việt nh thế nào.
HS: Trao đổi, phát biểu:
* Lu ý:
Trong Tiếng Việt cịn một số trờng hợp: - Đối tợng xng hơ thờng dùng ở nhiều ngơi: mình.
- Đối tợng xng hơ chỉ gộp nhiều ngơi: Ta, chúng ta, chúng mình,
- Đối tợng xng hơ chỉ gộp “Tơng hỗ” nhau:
Ví dụ: Từ giờ phút ấy, chúng tơi đã
trở thành đồng chí của nhau => Từ ngữ xng hơ = Đại từ xng hơ HS: Đọc ví dụ. i. tìm hiểu bài : Từ ngữ xng hơ và việc sử dụng từ ngữ xng hơ 1. Ví dụ: a.
*Các từ ngữ xng hơ trong tiếng Việt:
tơi, tao, tớ, mình, mày, nĩ,hắn, gã, chúng tơi,chúng tớ,chúng tao, chúng mình, chúng mày, nĩ, …
anh, em, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, ơng ấy, bà ấy, chị ấy,
⇒ Từ xng hơ trong TV phong phú, tinh tế.
* Cách dùng với ngơi thứ:
- Ngơi thứ nhất: Tơi, tao, tớ chúng tơi, chúng tao,..
- Ngơi thứ hai: Mày, mi, chúng mày, - Ngơi thứ ba: Nĩ, hắn, chúng nĩ, họ, bọn họ,
* Cách dùng để biểu lộ sắc thái biểu cảm:
- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao… - Thân mật: Anh, chị, em … - Trang trọng: Quý ơng, quý bà… - Trung hồ: Tơi, chúng tơi …
b.Đoạn trích: “Dế mèn phiêu lu kí” - Dế Choắt : Em- anh
? Dế Mèn và Dế Choắt đã xng hơ nh thế nào trong mỗi ví dụ?Tại sao cĩ sự thay đổi đĩ? Phân tích ý nghĩa của mỗi lần x- ng hơ của 2 nhân vật.
HS: Trao đổi, trả lời.
? Nhận xét gì về từ ngữ xng hơ trong tiếng Việt? Ngời nĩi xng hơ cần phụ thuộc vào tính chất nào.
HS: Trao đổi, trả lời. Đọc ghi nhớ SGK.
HS : Đọc các bài tập.
Phân 4 nhĩm làm bài tập. Báo cáo kết quả bài tập.
GV tổng hợp kết quả và đa ra đáp án.
- Dế Mèn: Ta- chú mày - Cả hai: Tơi- anh 2. Kết luận:
- Từ ngữ xng hơ TV : phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
- Ngời nĩi tuỳ thuộc vào tính chất của tình huống giao tiếp và mốiquan hệ với ngời nghe
ii. luyện tập
Bài 1:
Cách xng hơ → gây sự hiểu lầm lễ thành hơn của cơ học viên ngời Châu Âu và vị giáo s Việt Nam.
Bài 2 :
Dùng “chúng tơi” trong văn bản
khoa học → tăng tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. (Cĩ bài chỉ dùng “tơi” hợp). Bài 3:
Cách xng hơ của Giĩng: Ơng – ta
⇒ Giĩng là 1 đứa trẻ khác thờng. Bài 4 :
Vị tớng gặp thầy xng “em” →
lịng biết ơn và thái độ kính cẩn với ngời thấy.
⇒ Truyền thống “tơn s trọng đạo”
d. CủNG Cố Và Hớng dẫn Về nhà
- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập 5, 6 - Tìm hiểu bài:Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. ( Đọc kĩ các ví dụ , trả lời các câu hỏi, nghiên cứu phần luyện tập) Ngày soạn:29/8/2010
Ngày giảng: 8/9/2010
Ngữ văn- Bài 4
Tiết19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A.
Mục tiêu BàI HọC :
Giúp học sinh:
- Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nĩi và viết. B
. Chuẩn bị :
GV: Đọc tài liệu tham khảo. HS: Đọc và tìm hiểu bài .
* Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu nhận xét của em về từ ngữ xng hơvà việc sử dụng từ ngữ
xng hơ? Lấy VD? * Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài:
Các bớc thực hiện:
HS: Đọc ví dụ a – b (mục I) ? Ví dụ a phần in đậm là lời nĩi hay ý nghĩ của nhân vật? Nĩ đợc ngăn cách với phần trớc bằng những dấu hiệu nào.
HS: Phát hiện:
? Ví dụ b phần in đậm là lời nĩi hay ý nghĩ? Nĩ đợc ngăn cách nh thế nào? HS: Phát hiện:
? Làm thế nào để phân biệt là lời nĩi hay ý nghĩ.
HS: Từ “nĩi”, “ nghĩ”
? Cả 2 đoạn trích cĩ thể thay đổi bộ phận in đậm với bộ phận đứng trớc khơng.
HS: Cĩ nhng phải ngăn cách bằng dấu ngoặc kép hoặc gạch ngang. ? Cách dẫn nh ở đoạn trích avà đoạn trích b đợc goi là cach đẫn trc tiếp. Qua đĩ em hiểu thế nào cách dẫn trực tiếp.
HS: Trao đổi, phát biểu:
HS đọc 2 ví dụ a, b (mục II) ? Ví dụ phần in đậm: ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý đợc nhắc đến. HS: Phát biểu: ? Cách dẫn này cĩ gì khác với cách dẫn trực tiếp. HS: So sánh, phát biểu:
? Cĩ thể thêm từ “rằng” hoặc “là” vào trớc phần in đậm khơng? I. tìm hiểu bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. 1.Cách dẫn trực tiếp a. Ví dụ:
Câu a: Lời nĩi của anh thanh niên. Tách bằng dấu (:) và dấu ngoặc kép Câu b: ý nghĩ
Tách bằng dấu (:) và dấu ngoặc kép
b Kết luận :
- Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của ngời hay nhân vật.
- Ngăn cách phần đợc dẫn bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (“ ... “).
2. Cách dẫn gián tiếp. a. Ví dụ:
Câu a: Lời nĩi đợc dẫn (khuyên), khơng cĩ dấu ngăn cách
Câu b: ý nghĩ đợc dẫn (hiểu).
- Khơng dùng dấu (:) bỏ dấu ngoặc kép
HS: Suy nghĩ, trả lời:
? Vậy thế nào là cách dẫn gián tiếp. HS: rút ra kết luận.
Đọc ghi nhớ (SGK)
⇒ Cả 2 cách đều cĩ thể thêm “rằng” và “là” để ngăn cách phần đợc dẫn với phần lời của ngời dẫn.
HS: Đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập. Suy nghĩ làm bài
Nhận xét, bổ sung.
b. Kết luận :
Nhắc lại lời hay ý của ngời hay nhân
vật: cĩ điều chỉnh theo kiểu thuật lại khơng giữ nguyên vẹn, khơng dùng dấu (:)
Ii. luyện tập:
1. Bài 1:
a. Lời dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật gán cho chĩ.
b. Lời dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật lão Hạc.
2. Bài 2 :
Tạo ra 2 cách dẫn.
+Trực tiếp: Dấu hai chấm, ngoặc kép. + Gián tiếp: bỏ dấu, thêm từ khẳng định rằng
d. CủNG Cố Và Hớng dẫn Về nhà
- So sánh cách dẫn trực tiếp với cách dẫn gián tiếp? - Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập 3. - Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.
Ngày soạn:30/8/2010 Ngày giảng:10/9/2010
Ngữ văn- Bài 4
Tiết20 Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự
A. Mục tiêu BàI HọC :
Giúp học sinh:
- Ơn lại mục đích và cách thức tĩm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng tĩm tắt văn bản tự sự.
B. Chuẩn bị :
GV: Đọc tài liệu tham khảo; HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài.