Đáp án chấm:

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 37 - 39)

1.Mở bài: (1,5 điểm).

Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam. 2.Thân bài: (7 điểm).

Thuyết minh cụ thể ở các mặt sau:

- Cây lúa-đặc điểm bên ngồi của nĩ (Rễ, thân, lá, hoa, hạt ) - Quá trình phát triển của cây lúa : Hạt lúa mạ

- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại cĩ nhiều loại). - Cách chăm bĩn cho loại cây này.

- Các vựa lúa lớn ở nớc ta: Đơng bằng sơng Cửu Long, đơng bằng sơng Hồng - Cung cấp lơng thực cho con ngời, cho gia súc

- Cây lúa cịn là nguồn cung cấp mặt hàng xuất khẩu (Nớc ta là nớc xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới sau Thái Lan) gĩp phần phát triển kinh tế đất nớc 3.Kết bài: (1,5 điểm).

Sức sống và sự gắn bĩ của cây lúa với con ngời Việt Nam

IV. Biểu điểm:

- Điểm 9-10 : đáp ứng đầy đủ yêu cầu của đề về thể loại, nội dung, hình thứcs diễn đạt lu lốt, văn phong sáng sủa.

- Điểm 7-8 : đáp ứng cơ bản yêu cầu trên cịn măc lỗi nhỏ nhng khơng nghiêm trọng.

- Điểm 5-6 : bài viết cha sâu nhng đảm bảo đợc bố cục. - Điểm dới 5 : những trờng hợp cịn lại.

- Điểm 0 : bỏ giấy trắng hoặc viết lung tung.

D. củng cố và H ớng dẫn về nhà

- Thu bài , đếm đủ bài, nhận xét giờ viết bài.

- Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự.

Cần Kiệm, Ngày tháng năm 2010

Ngày soạn: 27/8/2010 Ngày giảng: 6/9/2010

Ngữ văn- Bài 4

Tiết16 Văn bản: Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)

A.

Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam và số phận nhỏ nhoi bi thảm của họ dới chế độ phong kiến; thấy đợc sự thành cơng về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật kết hợp với tự sự – trữ tình và kịch, sự kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết cĩ thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích truyện truyền kì.

B.Chuẩn bị :

GV: Đọc tài liệu tham khảo về Nguyễn Dữ HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK

C.Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

Những nhiệm vụ mà cộng đồng quốc tế phải thực hiện để bảo vệ trẻ em?

* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài:

Hình ảnh ngời phụ nữ là đề tài mà nhiều nhà văn quan tâm. Dới XHPK, những ngời phụ nữ đẹp, đức hạnh nhng số phận lênh đênh chìm nổi. Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ là một tác phẩm mang nội dung nh thế...

Các bớc thực hiện:

? Những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kỳ mạn lục.

HS: dựa vào chú thích trả lời:

GV Tác phẩm thuộc thể loại: Truyền kì đợc đánh giá là áng thiên cổ tuỳ bút( áng văn lạ ngàn đời) gồm 20 truyện với nội dung đậm tính nhân văn nhân đạo. Nhân vật trong tác phẩm là những ngời phụ nữ bất hạnh, khao

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả, tác phẩm :

- Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ 16, quê ở tỉnh Hải Dơng, là ngời học rộng tài cao, nhng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ để về nhà nuơi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật.

khát hạnh phúc nhng hồn cảnh lại xơ đẩy họ vào cuộc sống éo le và những ngời trí thức cĩ tâm huyết nhng bất mãn với thời cuộc...

? Những hiểu biết của em về truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng.

HS: Phát biểu:

HS: Đọc nắm nghĩa của từ.

? Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào.

HS: PT biểu đạt chính: tự sự

? Cĩ thể chia văn bản làm mấy phần? Nội dung mỗi phần.

HS: Bố cục: 3 phần

- Đoạn1: Vũ Nơng và cuộc sống của nàng khi Trơng Sinh đi vắng.

(Từ đầu ...cha mẹ đẻ mình”): - Đoạn 2: Nỗi oan khuất của Vũ Nơng ( Tiếp ....qua rồi)

- Đoạn 3: Vũ Nơng đợc giải oan. (Phần cịn lại)

GV Hớng dẫn đọc, đọc mẫu:phân biệt đoạn văn tự sự và lời đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với từng nhân vật trong từng hồn cảnh. HS: Đọc, nhận xét và tĩm tắt.

HS: Đọc phần 1

? Nhân vật Vũ Nơng đợc miêu giới thiệu nh thế nào.

HS: Phát hiện, trả lời

? Tại sao ngay mở đầu câu chuyện Nguyễn Dữ lại giới thiệu nh vậy.

HS: Nhấn mạnh vào đức hạnh của nàng. ? Sự đức hạnh ấy thể hiện ở những sự việc gì. HS: Phát biểu:

? Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự nh thế nào trớc tính hay ghen của Trơng Sinh.

HS: Phát biểu:

? Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn chồng nh thế nào? Em hiểu gì về nàng qua lời đĩ. HS: Phát biểu:

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w