Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 25 - 30)

- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và ph

A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, viết đoạn văn TMkết hợp miêu tả,kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trớc tập thể

B.

Chuẩn bị :

GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;

HS: Chuẩn bị đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.

C. Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. * Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài :

Các bớc thực hiện :

HS Đọc đề bài và GV ghi lên bảng. ? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Cụm từ Con trâu ở làng quê Việt Nam bao gồm những ý nào ?

HS: trả lời.

GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nêu ý và lập dàn ý theo bố cục.

- Mở bài cần trình bày những ý gì?

- Thân bài em vận đụng đợc ở văn bản thuyết minh khoa học về con trâu những ý nào?

- Cần những ý nào để thuyết minh?

- Sắp xếp các ý nh thế nào? HS: Trao đổi, phát biểu:

Đề bài:

Con trâu ở làng quê Việt Nam. 1. Tìm hiểu đề

- Vấn đề thuyết minh: Con trâu ở làng quê Việt Nam

- Cụm từ Con trâu ở làng quê Việt Nam bao gồm chỉ ý: con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống của làng quê...

2. Tìm ý, lập dàn ý. * Mở bài:

Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.

* Thân bài:

- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe....

- Con trâu trong lễ hội , đình đám. - Con trâu – nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ.

- Con trâu là tài sản lớn của ngời nơng dân Việt Nam.

- Con trâu với tuổi thơ ở nơng thơn: + Thổi sáo trên lng trâu

+ Làm trâu bằng lá mít, cọng rơm.

*Kết bài:

Con trâu trong tình cảm với ngời nơng

dân.

3. Viết bài: a. Viết đoạn mở bài

b. Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng.

HS: Chia lớp thành 5 nhĩm để viết + Tất cả HS đều tham gia dựa vào sự chuẩn bị sẵn ở nhà và hớng dẫn ở hoạt động 1 của GV.

+ Các phần viết phải vừa cĩ nội dung thuyết minh vừa cĩ yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê Việt Nam.

+ Sau thời gian 12 – 15’ HS trình bày kết quả trớc lớp theo các bớc.

HS: Đọc văn bản và tìm hiểu nghệ thuật thuyết minh của văn bản

c. Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội. d. Con trâu với tuổi thơ ở nơng thơn e. Viết đoạn kết bài.

4. Hớng dẫn đọc thêm. Văn bản: dừa sáp

d.củng cố và Hớng dẫn về nhà

- GV chốt lại nội dung bài học.

- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hồn chỉnh thành bài văn thuyết minh. - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1 văn thuyết minh.

Cần Kiệm, Ngày tháng năm 2010

Ký duyệt giáo án của nhà trờng

Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng:30/8/2010

Ngữ văn- Bài 3

Tiết 11 Văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống cịn,

quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

A.

Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh:

- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sĩc trẻ em; hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sĩc trẻ em.

- Rèn luyện kĩ năng đọc tìm hiểu cách lập luận của văn bản nhật dụng nghị luận chính trị xã hội.

B. Chuẩn bị :

GV: Đọc tài liệu tham khảo; HS: Đọc và soạn bài ở nhà.

C. Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình” gợi cho em những suy nghĩ gì trớc tình hình an ninh, thế giới hiện nay?

* Bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài :

Ngày hơm nay trẻ em chúng ta đợc

quan tâm chăm sĩc, đợc hởng quyền của mình, đợc phát triển tồn diện. Thế nhng trên thế giới vẫn cĩ rất những trẻ em phải chịu thiệt thịi, bị tớc đoạt mọi quyền lợi của mình. Để bảo vệ trẻ em, hội nghị cấp cao thế giới về quyền trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc Niu- Ooc ngày 30-9-1990 để đề ra những việc cụ thể cần làm nhằm mang lại quyền lợi cho trẻ em.

Các bớc thực hiện:

? Xuất xứ tác phẩm cĩ gì đáng chú ý. HS: Phát biểu:

? Em hiểu thế nào là lời tuyên bố. HS: Bộc lộ.

GV gợi lại khĩ khăn thế giới cuối thế kỷ 20 liên quan đến vấn đề bảo vệ chăm sĩc trẻ em...

HS: Đọc, tìm hiểu chú thích.

? Bố cục văn bản chia mấy phần .Tính liên kết chặt chẽ của văn bản thể hiện nh thế nào. HS: 4 phần:

- Mở đầu : Nhận thức của cộng đồng quốc tế về trẻ em

- Sự thách thức: Thực trạng trẻ em trên thế giới trớc các nhà lãnh đạo chính trị.

- Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng.

- Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể.

-> Bố cục rõ ràng, mạch lạc, liên kết các phần chặt chẽ. Bản thân các tiêu đề đã nĩi lên tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục.

I. Tìm hiểu chung

1. Xuất xứ văn bản:

- Trích: Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc vào ngày 30-9-1990

2. Chú giải:

3. Bố cục

.

GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu: Đọc to, rõ, mạch lạc, khúc triết...

HS: Đọc, nhận xét cách đọc của nhau. ?Theo em văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào.

HS: Nghị luận.

? Là văn bản nghị luận sao tác giả lại trình bày dới các đầu mục.

HS: Cho dễ hiểu, dễ truyền bá

HS: Đọc lại mục 1.

? Mở đầu văn bản tác giả kêu gọi vấn đề gì. HS: Phát biểu:

? Lí do nào về đặc điểm của trẻ em khiến tác giả đa ra những vấn đề đĩ.

HS: vì trẻ em trong trắng, ham hiêủ biết, ham hoạt động, đầy ớc vọng, dễ bị tổn thơng.

? Theo tác giả trẻ em cĩ những quyền nào. HS: Phát hiện, trả lời:

? Cách nêu vấn đề của tác giả nh thế nào? Tác dụng.

HS: Phát biểu:

GV Rõ ràng quyền của trẻ em đợc quan tâm đặc biệt, các em cĩ quyền kì vọng vào lời cam kết này. Tính ,cộng .đồng đạo đức thể hiện ở nhiệm vụ đĩ một cách rất rõ và sâu sắc, cái nhìn của tác giả đầy tin yêu, đầy trách nhiệm với trẻ...

HS: Đọc phần 2

? Văn bản đã chỉ ra những thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới nh thế nào.

HS: phát hiện, trả lời.

? Theo em trong những nỗi bất hạnh trên, nỗi bất hạnh nào là lớn nhất đối với trẻ em. HS: Tự bộc lộ.

GV Ngày nay thế giới đang đối diện với những vấn đề bức thiết về trẻ em: nạn buơn bán trẻ em, nhiễm HIV, trẻ em sớm bị phạm tội, trẻ em các nớc Nam á chịu ảnh hởng của động đất, sĩng thần..

1. Đọc:

2. Tìm hiểu văn bản:

a.Nhận thức của cộng đồngquốc tế về quyền trẻ em.

- kêu gọi với tồn nhân loại hãy cho trẻ em một tơng lai tốt đẹp hơn

- trẻ em phải đợc sống trong vui tơi, thanh bình, đợc chơi, đợc học, và phát triển.

 Phần mở đầu nêu vấn đề gọn, rõ, cĩ tính chất khẳng định. Sự quan tâm sâu sắc của cơng đồng quốc tế.

b.Sự thách thức:

- Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm đĩng và thơn tính của nớc ngồi

– Chịu đựng những thảm hoạ của đĩi nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia c, dịch bệnh, mù chữ, mơi trờng xuống cấp.. - Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dỡng và bệnh tật.

? Từ đĩ tuyên bố khẳng định điều gì. HS: Phát hiện:

? Em hiểu nh thế nào là sự thách thức mà những nhà lãnh đạo phải đáp ứng đợc.

HS: những khĩ khăn phải vợt qua

? Cách lập luận của đoạn văn cĩ gì độc đáo? Từ đĩ em hiểu LHQ đã cĩ thái độ ntn trớc nỗi bất hạnh của trẻ em.

HS: Trao đổi, phát biểu.

GV: Văn bản khơng chỉ nêu thực trạng của trẻ em mà cịn nĩi lên nguyên nhân nhng khơng hề đụng chạm đến quốc gia nào. Đĩ là tính pháp lí, thể hiện cách viết sâu sắc và tế nhị.

Sự thách thức mà những nhà lãnh đạo phải đáp ứng đợc.

Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, nhận thức thực trạng đau khổ trong cuộc sống của trẻ em và quyết tâm giúp các em vợt qua bất hạnh.

d. củng cố và Hớng dẫn về nhà

-Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học;

-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: tìm hiểu phần Cơ hội và Nhiệm vụ ( Các câu hỏi 3, 4, 5 SGK)

Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày giảng: 30/8/2010

Ngữ văn- Bài 3

Tiết12 Văn bản: Tuyên bố thế giới về sự sống cịn,

quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

A.

Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh:

- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sĩc trẻ em; hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sĩc trẻ em.

- Cảm nhận sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ chăm sĩc của cộng đồng.

- Rèn luyện kĩ năng đọc tìm hiểu cách lập luận của văn bản nhật dụng nghị luận chính trị xã hội.

B.

Chuẩn bị :

GV: Đọc tài liệu tham khảo;

HS: Tìm hiểu phần 3, 4 theo câu hỏi SGK .

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w