Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 73 - 77)

1. Vị trí đoạn trích:

Sau đoạn tả chân dung hai chị em Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều. 2. Chú giải: 3. Bố cục: 3 phần: Ii. đọc và tìm hiểu văn bản : 1.Đọc. 2.Tìm hiểu văn bản:

a. Khung cảnh ngày xuân. - Con én đa thoi : thời gian trơi nhanh

- Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mơi - ánh sáng đẹp của mùa xuân trở đi trở lại đã hơn 60 ngày, hết tháng 2 sang tháng 3.

HS: Bộc lộ.

GV Tất cả gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đĩ là vẻ đẹp mới mẻ tinh khơi giàu sức sống, khống đạt, nhẹ nhàng, trong trẻo, thanh khiết...

? Em cĩ nhận xét gì về BPNT tác giả sử dụng? Từ đĩ, vẻ đẹp của khung cảnh mùa xuân hiện lên nh thế nào.

HS: Trao đổi, phát biểu:

HS: Đọc 8 câu tiếp.

? Tám câu thơ gợi lên khung cảnh gì. HS: Phát hiện:

? Trong ngày thanh minh cĩ những hoạt động nào cùng diễn ra một lúc (Lễ và hội)? Khơng khí lễ hội ntn.

HS: Phát biểu:

? Tìm những từ ghép và từ ngữ, hình ảnh diễn tả khơng khí đơng vui ấy.

HS: Phát hiện:

GV Đặc biệt cách nĩi ẩn dụ nơ nức yến anh gợi lên hình ảnh từng đồn ngời nhộn nhịp đi chơi xuân nh chim én chim oanh bay ríu rít. Trong lễ hội mà xuân, tài tử, giai nhân – trai thanh, gái lịch, nam thanh, nữ tú nhộn nhịp, tấp nập với ngựa xe, trang phục, đơng đúc, chen chúc.

?Qua tìm hiểu em thấy tác giả sử dụng BPNT nào? Từ đĩ, bức tranh lễ hội gợi lên ntn trong sự cảm nhận của em.

HS: Phát biểu:

? Qua buổi du xuân của chị em Kiều tác giả đã khắc hoạ 1 truyền thống văn hố lễ hội xa xa. Đĩ là truyền thống gì.

HS:Tởng nhớ ngời thân đã khuất

GV Rắc những thoi vàng, đốt tiền giấy hàng mã để tởng nhớ những ngời thân đã khuất. Đĩ là 1 truyền thống văn hố tâm linh của các dân tộc ph- ơng Đơng, một trong những phong tục cổ truyền lâu đời của nhân dân ta.

- Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa.

→Trên nền màu xanh non của thảm cỏ trải rộng tới chân trời, cịn điểm xuyết một vài bơng hoa lê trắng

→ Sử dụng từ ngữ dân tộc kết hợp với biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hố, các số từ. Bức tranh mùa xuân khống đạt, trong trẻo, tinh khơi, giàu sức sống. b. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

- Cảnh ngày thanh minh :

+ Lễ tảo mộ (sửa sang mộ ngời thân)

+ Hội đạp thanh (đi chơi xuân nơi đồng quê)

- Khơng khí lễ hội.

+ yến anh, chị em, tài tử, giai nhân

+ sắm sửa, dập dìu + Gần xa, nơ nức,

NT: Sử dụng nhiều dtừ, đtừ, tính từ ẩn dụ, so sánh

Bức tranh đơng vui náo nhiệt, mang sắc thái hình của sắc thái lễ hội tháng ba.

HS: Đọc 6 câu cuối.

? Cảnh vật khơng khí mùa xuân trong 6 câu cuối cĩ gì khác với bốn câu thơ đầu.

HS: Phát biểu:

?Tìm những từ láy trong đoạn thơ cuối. HS: Phát hiện:

? Những từ láy cuối đoạn cĩ sức tác động gì? Em hình dung một cảnh tợng ntn từ những chi tiết miêu tả trên.

HS: Phát biểu:

? Trớc cảnh vật cuối chiều xuân, em cảm nhận đ- ợc điều gì ở tâm trạng chị em Kiều? Từ nào gợi tả tâm trạng rõ nhất (nao nao)

HS: Phát biểu: Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn về một ngày vui xuân đang cịn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện cảnh ra về mở đầu và tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên và cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng.

? Tâm trạng ấy hé mở vẻ đẹp nào trong tâm hồn những thiếu nữ nh chị em Thuý Kiều ? (thảo luận) HS:xem tranh “chị em Kiều du xuân”

? Em cĩ nhận xét gì về phơng thức biểu đạt và nghệ thuật của VB? Học VB em cảm nhận gì? HS: Thiên nhiên tơi đẹp.

Con ngời thân thiện, hạnh phúc ? ? Từ bức tranh “Cảnh ngày xuân” trong thơ Nguyễn Du, em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của cuộc sống đang diễn ra.

HS: Bộc lộ.

? Cĩ ý kiến cho rằng bức tranh thơ trên của Nguyễn Du rất dễ chuyển thành bức tranh của đ- ờng nét và màu sắc trong hội hoạ. Em cĩ đồng ý nh vậy khơng? Vì sao.

HS: Bộc lộ và giải thích.

c. Cảnh hai chị em Thuý Kiều du xuân trở về.

- Thời gian, khơng gian thay đổi. (sáng khác chiều tà, lúc vào hội khác lúc tan hội)

- Tà tà, thanh thanh, nao nao: Từ láy sắc thái cảnh và bộc lộ tâm trạng con ngời chị em Kiều - Cảnh và ngời ít, tha, vắng

- Tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.

III

. Tổng kết:

Ghi nhớ SGK

D. củng cố và H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc đoạn thơ, làm bài tập phần luyện tập SGK

- Tìm đọc “Cảnh chị em Kiều viếng mộ Đạm Tiên”, cảnh gặp gỡ Kim Trọng - Soạn bài: Kiều ở lầu Ngng Bích

Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày giảng: 22/09/2010 Ngữ văn –Bài 6

Tiết29 THUẬT NGệế

A.Mục tiêu bàI học :

- Giúp HS hiểu khái niệm thuật ngữ và một số điểm cơ bản của nĩ. - Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

B. Chuẩn bị :

GV: Đọc tài liệu tham khảo; HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài.

C.Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

Nêu các cách phát triển của từ vựng, tìm 5 từ mới xuất hiện và giải thích nghĩa?

* Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung Giới thiệu bài: Trong xu thế phát triển của

cuộc sống hiện đại, khi khoa học và cơng nghệ ngày càng đĩng vai trị quan trọng với con ngời, thuật ngữ đã trở thành những từ ngữ phổ biến trong giao tiếp hằng ngày và trên các phơng tiện thơng tin đại chúng. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta cĩ kiến th]cs mới để thích ứng với xu thế phát triển đĩ. Các bớc thực hiện:

? So sánh 2 cách giải thích về nghĩa của từ "“nớc"”và từ "“muối"”xem cách giải thích nào thơng dụng ai cũng cĩ thể hiểu đợc. HS: Phát biểu:

? Cách giải thích nào yêu cầu phải cĩ kiến thức chứng minh về hố học mới hiểu đợc. HS: Phát biểu:

? Đọc những định nghĩa trên bảng phụ và trả lời em đã đọc định nghĩa này ở bộ mơn nào. HS: Phát biểu:

?Những từ ngữ in đậm chủ yếu đợc dùng

I. tìm hiểu bài:

1. Thuật ngữ là gì? a. Ví dụ:

- Cách thứ nhất: Nêu những dấu hiệu bên ngồi ai cũng hiểu

- Cách thứ hai: Nêu những tính chất bên trong của kết quả nghiên cứu khoa học.

Cách thứ 2 sẽ khơng hiểu nếu thiếu kiến thức về hố học.

trong VB nào. HS: Phát hiện:

? Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ thờng dùng trong VB khoa học cơng nghệ nh thế gọi là thuật ngữ?Vậy em hiểu thuật ngữ là gì.

HS: Trao đổi, phát biểu: HS: Đọc ví dụ SGK.

? Các thuật ngữ: thạch nhũ, ba dơ, ẩn dụ, phân số thập phân cĩ cịn nghĩa nào khác khơng.

HS: Thảo luận:

? Trong VD2 a, b cho biết VD nào từ “muối” cĩ sắc thái biểu cảm.

HS: Trao đổi, phát biểu:

? Qua VD em rút ra kết luận gì. HS: Rút ra kết luận 2 Đọc ghi nhớ SGK HS : Đọc, xác định yêu cầu của bài 1 -3 Hoạt động nhĩm: Nhĩm 1 làm bài tập 1 Nhĩm 2 làm bài tập 2 Nhĩm 3 làm bài tập 3 Các nhĩm cử đại diện báo cáo kq Nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá - Ba dơ - mơn hố học. - ẩn dụ – mơn ngữ văn - Phân số thập phân – tốn học VBKH, cơng nghệ b. Kết luận:

Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, cơng nghệ thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học cộng nghệ.

2. Đặc điểm của thuật ngữ. a. Ví dụ:

+ VD1 : Khơng cịn nghĩa nào khác chỉ cĩ 1 nghĩa nh SGK đã giải thích. + VD2

- Muối ở VD b ; chỉ tình cảm sâu đậm của con ngời – nĩ là 1 ẩn dụ. - Muối ở VD a khơng cĩ sắc thái biểu cảm, khơng gợi lên ý nghĩa bĩng bẩy – Từ muối VD a là thuật ngữ.

b. Kết luận:

- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngợc lạimỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ. - Thuật ngữ khơng cĩ tính biểu cảm.

Một phần của tài liệu Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 ) (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w