NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH 1 Chiến tranh bùng nổ và lan

Một phần của tài liệu lịch sư 9 (Trang 111 - 114)

1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1/9/1939 đến đầu năm 1943).

Đức chiếm châu Âu Đức tấn công Liên Xô.

Nhật chiếm Đông Nam Á Thái Bình Dương .

I-tI/li-a tấn công Bắc Phi

=> Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.

Tính chất Đế quốc chủ nghĩa, chiến tranh phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến.

Tháng 1/1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành

Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, thì tính chất của cuộc chiến tranh có thay đổi, đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa.

chiến tranh .

lập .

4. Củng cố

Câu 1 Viết vào chổ trống các sự kiện tương ứng với những mốc thời gian dưới đây - Ngày 01 - 9 - 1939... - Ngày 22- 6 -1941... - Tháng 9 - 1940... - Ngày 07 - 12 - 1941... - Tháng 01 - 1942 ... ... ..

Câu 2 Viết và nối các kí hiệu lại với nhau (Bằng dấu -) Sao cho đúng. a/ Tháng 2 năm 1943

b/ Tháng 5 năm 1943

c/ Ngày 6 tháng 6 năm 1944 D- Ngày 9-5-1945

E- Ngày 15- 8- 1945.

F- Quân Đức và quân Italia ở Bắc Phi hạ vũ khí. G- Chiến thắng Xtalingrat

H- Anh , Mĩ mở mặt trận thứ hai

M- Nhật Bản đầu hàng không điều kiện .

N- Chính phủ mới của Đức đầu hàng không điều kiện. 5. Dặn dò Về nhà học bài và tiếp tục hoàn thành bảng niên biểu

Chuẩn bị bài sau"Sự phát triển của KH-KT và văn hoá thế giới nữa đầu thế kỉ XX" --- Tuần 17 Tiết 32 Ngày soạn : / /2009 Ngày dạy : / /2009

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1939-1945) (tt)

I/Mục tiêu bài học

KT Những nguyên nhân chính để dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai .Diễn biến chính của chiến tranh Các giai đoạn ,sự kiện chính và tác động của nó đến tình hình chiến tranh .

-Kết cục của chiến tranh và hậu quả của nó .

TT Bối dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của cuộc chiến tranh đối với toàn nhân loại ,nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hoà bình .

KN Phân tích đánh giá một số vấn đề ,một số sự kiện lịch sử quan trọng về tác động của nó về tình hình thế giới ,

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự. II/Phương tiện dạy học

-Các lược đồ Chiến tranh thế giới thứ II , Phát xít Đức tấn công Châu Âu ,Chiến trường Châu Á -Thái Bình Dương.

- Chiến dịch XtI/lin ,trận công phá BéIII/lin. III/Tiến trình dạy học

1.Ổn định

2.KTBC (Kiểm tra vở bài tập lịch sử của 3 HS)

3.Bài mới Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ,một số nước tư bản đã phát xít hoá chính quyền .Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước đã đặt nhân loại trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới -chiến tranh thế thứ II.

Hoạt động dạy và học Nội dung

Hỏi Mục đích của việc thành lập mặt trận Việt Minh?

HS Nhằm đoàn kết tập hợp lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít .

GV Dùng lược đồ chiến tranh thế giới thứ II để chỉ các cuộc phản công của Hồng quân Liên Xô và liên quân Mỹ ,Anh trên các mặt trận Xô-Đức ; Bắc Phi ; Tây Âu.

GVDùng lược đồ trận công phá Béc lin của Hồng quân LX.

Ngày 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng ,chiến tranh kết thúc ở Châu Âu với sự thất bại của Phát xít Đức và I- tI/li-a.

2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc(từ đầu 1943 đến 8-1945)

Chiến thắng XtI/lin-grát (2/1943) - Quân đồng minh phản công. + Giải phóng lãnh thổ Liên Xô và các nước Đông Âu.

+ Giải phóng Bắc Phi phát xít I- tI/li-a

đầu hàng.

- Chiến dich công phá BeIII/lin (4/1945)

Phát xít Đức đầu hàng (15/8/1945)

GVDùng lược đồ mặt trận Châu Á -Thái Bình Dương để giảng về phần Hồng quân Liên Xô cùng nhân dân các nước Châu Á đánh bại quân Nhật và việc Mỹ ném hai quả bom Nguyên tử xuống Nhật Bản. 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng, chiến tranh kết thúc .

Hỏ4/ì sao Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ? có thể vì thế mà Nhật Bản đầu hàng ?

HS Để chứng tỏ sức mạnh quân sự của Mỹ, tranh công với Liên Xô. Đạo quân chủ lực của Nhật đã thua, phê phát xít đang hấp hối. Nhật Bản thua là tất yếu. Hỏi Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?

HS Liên Xô là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt, cùng

GV Kết cục là chủ nghĩa phát xít thất bại thảm hại.

HS xem hình 77, 78, 79 và bảng thống kê thiệt hại về người và của trong chiến tranh.

Hỏi Em có nhận xét, suy nghĩa gì về hậu quả chiến tranh? Tác động của nó đến môi trường nhân loại

HS Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả thảm khốc về người và của do chiến tranh gây ra, làm ch môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chúng ta phải ngăn chặn

Tính chất

Là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. Khi Liên Xô tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, thì tính chất của cuộc chiến tranh có thay đổi, đó là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân loại.

Một phần của tài liệu lịch sư 9 (Trang 111 - 114)