đồng bào miền núi.
3.Bài mới:
1. Lập bảng thống kê qua trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884). quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858-1884).
Thời gian Quá trình xâm lược của
Pháp
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta Từ 1.9.1858 - 2.1859 Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà
Triều đình chống trả yếu ớt,rồi rút lui về phía sau lập phòng tuyến,nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí.
2.1859 – 3.1861 3.1861
TDP kéo quân từ ĐN vào Gia Định để cứu vãn âm mưu chiến lược “đánh nhanh,thắng nhanh” Triều đình không chủ động đánh giặc,quân triều đình chống trả yếu ớt,rồi bỏ thành mà chạy. 12.4.1861 16.12.1861 23.3.1862 TDP chiếm Định Tường Pháp chiếm Biên Hoà Pháp chiếm Vĩnh Long
Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp
5.6.1862 TDP buộc triều đình kí điều ước Nhâm Tuất (nhượng 3 tỉnh miền Đông cho Pháp)
Nhân dân quyết tâm đánh Pháp,không chấp nhận điều ước.
6.1867 TDP chiếm 3 tỉnh miền
Tây : Vĩnh Long,An Giang,Hà Tiên
Nhân dân 6 tỉnh Nam kì kháng Pháp,điển hình:Khởi nghĩa Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Võ Duy Dương
20.11.1873 TDP đánh Bắc kì lần thứ
nhất
Nhân dân Bắc kì kháng Pháp 15.3.1874 TDP buộc triều đình kí
điều ước Giáp
Tuất,nhượng 6 tỉnh Nam kì .
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp
25.4.1882 TDP đánh Bắc kì lần thứ
hai
Nhân dân Bắc kì kiên quyết kháng Pháp
18.8.1883 TDP đánh Huế,Hiệp ước
Hác-Măng được kí kết,triều đình công nhận
Nhân dân cả nước kiên quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân Pháp.
quyền bảo hộ của Pháp
6.6.1884 Triều đình kí điều ước Pa-
Tơ-nốt,chính thức đầu hàng thực dân Pháp,biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành thuộc địa nửa PK.
Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng.
2. Lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương 1885-1896
Thời gian Sự kiện
5.7.1885 Cuộc phản công của phe chủ chiến tai kinh thành Huế.
13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi hạ chiếu cần
vương kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
7.1885
11.1888
Giai đoạn I: Phong trào phát triển hầu khắp các tỉnh Bắc,Trung Kì
11.1888
12.1895
Giai đoạn II: Điển hình là các cuộc khởi nghĩa + Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892 + Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895
4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức
5.Dặn dò
Học bài ,làm bài tập,soạn bài 28 dựa vào câu Hỏi: cuối từng mục Tuần 28
Tiết :44
CÁC TRÀO LƯU DUY TÂN Ở VIỆT NAMNỬA CUỐI THẾ KỈ XIX NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I-Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biếtvề phong trào cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX
Hiểu rõ một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân. Những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được
-Tư tưởng : Nhận thức đây là một hiện tượng mới trong lịch sử ,thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu nước.
-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắng của cac nhà Duy Tân ở Việt Nam.
-Có thái độ đúng đắn,trân trọng, tìm ra những giá trị đích thực của tư tương,trí tuệ của con người trong quá khứ,hiện tại và tương lai.
-Kĩ năng: Rằng luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định liên hệ lí luận với thực tiễn, v.v....
II-Phương tiện dạy học:
- Tài liệu về các nhân vật Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch...