- Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ
II.
Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, compa, êke, phấn màu. - HS: Thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc.
III.
Tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : Không. 3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Luyện tập
Bài 35 SGK / 123
Gọi học sinh đọc đề bài
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán Tại sao OA = OB ?
-Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn
Giáo viên sửa bài và yêu cầu học sinh ghi bài vào vở
35’ Học sinh đọc to đề bài
Lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luân của bài toán. KL GT a) OA = OB b) CA = CB và gúc OAC = gúc OBC góc xOy, Ot là tia phân giác AB vuông góc với Ot x y t A B O H C a) Xét OHA và OHB có : cạnh OH chung O1 = O2 ( GT ) H1 = H2 (GT) Do đó OHA = OHB (g.c.g )
OA =OB ( hai cạnh tơng ứng ) b) Xét OCA và OCB có : cạnh OC chung
O1 = O2 ( GT ) OA = OB (cmt)
Trờng THCS Cơng Sơn Năm học 2009 2010– –
KL vào vở BT. -Hỏi:
+Em có dự đoán gì về độ dài của BE và CF ?
+Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng nhau ?
-Yêu cầu HS chứng minh.
2. HĐ 2: Củng cố
Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác, các hệ quả áp dụng vào tam giác vuông
3. HĐ 3: Hớng dẫn về nhà
-Ôn tập lý thuyết về các trờng hợp bằng nhau của tam giác.
-BTVN: 57, 58, 59, 60, 61/105 SBT. 7’
2’
BT 40/124 SGK:
∆ ABC (AB ≠ AC)GT BM = CM GT BM = CM BE và CF ⊥ Ax (E ∈ Ax; F ∈ Ax) KL So sánh BE và CF Xét ∆MBE và ∆MCF có: BÊM = CFM = 90o BM = CM (gt) BME = CMF (đối đỉnh) ⇒∆MBE=∆MCF (c.h-g.n) ⇒BE=CF(cạnh tơng ứng) - HS phát biểu:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
B
A C
M E
Tuần : Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Tiết 31 ôn tập học kỳ I(t1) I. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đờng thẳng song song, đờng thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác.Hai tam giác bằng nhau.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bớc đầu suy luận có căn cứ của học sinh
II. Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke, bảng phụ. - HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, êke.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp (1 )’
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài học:
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
1. HĐ 1: Lý thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
? Thế nào là hai đờng thẳng song song, t/c hai đờng thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. -HS: trả lời t/c, dấu hiệu.
? phát biểu tiên đề Ơclít
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ∆ABC. b. Góc ngoài của ∆ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ∆ABC và ∆ A'B'C' 2. HĐ 2: Luyện tập - Bảng phụ: Bài tập 20’ 20' 1. Hai góc đối đỉnh - HS: nêu đ/n, t/c. - t/c: Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô3
2. Hai đờng thẳng song song a. Định nghĩa
- HS: Hai đờng thẳng không có điểm chung gọi là hai đờng thẳng song song. b. Tính chất
c. Dấu hiệu * Tiên đề Ơclit.
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất - Học sinh nêu định nghĩa: 3. Tổng ba góc của tam giác 4. Hai tam giác bằng nhau
a b O 4 3 2 1
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau. c. Chứng minh rằng: AH ⊥ EK d. Qua A vẽ đờng thẳng m ⊥ AH, CMR: m // EK
- HS: trả lời miệng a,b.
? 2 HS lên bảng chứng minh c,d.
3. HĐ 3: Củng cố:
? nhắc lại các kiến thức đã ôn tập.
4. HĐ 4: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
3’ 1’ 3 2 1 1 1 1 m E B C A H K GT ∆ ABC: AH ⊥ BC, HK ⊥ BC KE // BC, Am ⊥ AH KL a) vẽ hình b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau c) AH ⊥ EK d) m // EK. Giải: b) ∠ = ∠E1 B1 (hai góc đồng vị) ∠ = ∠K1 K2 (hai góc đối đỉnh) ∠K3 = ∠H1 (hai góc so le trong) c) Vì AH ⊥ BC mà BC // EK → AH ⊥ EK d) Vì m ⊥ AH mà BC ⊥ AH → m // BC, mà BC // EK → m // EK.
Trờng THCS Cơng Sơn Năm học 2009 2010– – Tuần : Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Tiết 31 ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: