Kiểm tra bài cũ: (11')

Một phần của tài liệu GA HINH 7 (Trang 101 - 104)

- Học sinh 1: nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL. - Học sinh 2: làm bài tập 18 (tr63-SGK)

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.

? Cho biết GT, Kl của bài toán. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.

- Học sinh suy nghĩ ít phút rồi trả lời.

Bài tập 17 (tr63-SGK)

GT ∆ABC, M nằm trong ∆ABC

BMAC I≡KL a) So sánh MA với MI + IA KL a) So sánh MA với MI + IA → MB + MA < IB + IA b) So sánh IB với IC + CB → IB + IA < CA + CB c) CM: MA + MB < CA + CB a) Xét ∆MAI có: MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác) → MA + MB < MB + MI + IA B C A I M

? Tơng tự cau a hãy chứng minh câu b. - Cả lớp làm bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Từ 1 và 2 em có nhận xét gì. - Học sinh trả lời.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19 - Học sinh đọc đề bài.

? Chu vi của tam giác đợc tính nh thế nào. - Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh.

- Giáo viên cùng làm với học sinh.

- Học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận và trình bày bài.

- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét. - Các nhóm còn lại báo cáo kết quả.

→ MA + MB < IB + IA (1) b) Xét ∆IBC có IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác) → IB + IA < CA + CB (2) c) Từ 1, 2 ta có MA + MB < CA + CB Bài tập 19 (tr63-SGK)

Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)

Theo BĐT tam giác 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

→ 4 < x < 11,8 → x = 7,9

chu vi của tam giác cân là 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm) Bài tập 22 (tr64-SGK) ∆ABC có 90 - 30 < BC < 90 + 30 → 60 < BC < 120 a) thành phố B không nhận đợc tín hiệu b) thành phố B nhận đợc tín hiệu. IV. Củng cố: (2')

-Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.

V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')

- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .

- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT); bài tập 22 (tr64-SGK)

- Chuẩn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, com pa, thớc có chia khoảng.

- Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thớc và cách gấp giấy.

tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác

A. Mục tiêu:

- Nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đờng trung tuyến.

- Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. - Phát hiện tính chất đờng trung tuyến.

- Biết sử dụng đợc định lí để giải bài tập.

B. Chuẩn bị:

- Com pa, thớc thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lới ô vuông 10 x 10 ô.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra dụng cụ học tập. - Kiểm tra vở bài tập.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó. ? đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng.

- Học sinh cha trả lời đợc.

- Giáo viên vẽ ∆ABC, M là trung điểm của BC, nối AM.

- Học sinh vẽ hình.

? Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác. - 2 học sinh lần lợt vẽ trung tuyến từ B, từ C. - Cho học sinh thực hành theo SGK

- Học sinh thực hành theo hớng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau.

- Yêu cầu học sinh làm ?2

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lới ô vuông 10x10.

1. Đ ờng trung tuyến của tam giác. (10')

AM là trung tuyến của ∆ABC.

2. Tính chất ba đ ờng trung tuyến của tam giác (25')

a) Thực hành

* TH 1: SGK

?2 Có đi qua 1 điểm. * TH 2: SGK

M

B C

- H s làm theo nhóm + Đọc kĩ SGK + Tự làm

- Giáo viên có thể hớng dẫn thêm cách xác định trung tuyến.

- Yêu cầu học sinh trả lời ?3

- Giáo viên khẳng định tính chất.

? Qua TH 2 em nhận xét gì về quan hệ đờng trung tuyến.

- Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi điểm bằng 2/3 độ dài trung tuyến. - 2 học sinh lần lợt phát biểu định lí. ?3 - AD là trung tuyến. - 2 3 AG BG CG AD = BE = CF = b) Tính chất Định lí: SGK 2 3 AG BG CG AM = BE = CF = IV. Củng cố: (2') - Vẽ 3 trung tuyến.

- Phát biểu định lí về trung tuyến.

Một phần của tài liệu GA HINH 7 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w