- Học sinh 1: phát biểu định lí về quan hệ giữa góc đối diện với cạnh lớn hơn, vẽ hình ghi GT, KL
- Học sinh 2: phát biểu định lí về quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn, vẽ hình ghi GT, KL
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. - 1 học sinh đọc bài toán
- Cả lớp vẽ hình vào vở. ? Ghi GT, KL của bài toán. - 1 học sinh lên trình bày.
? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì. Bài tập 5 (tr56-SGK) A C D B
- Ta so sánh DCBã với DBCã
? Tơng tự em hãy so sánh AD với BD. - Học sinh suy nghĩ.
- 1 em trả lời miệng
? So sánh AD; BD và CD.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 6 - Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
GT ∆ADC; ADCã >900 B nằm giữa C và A KL So sánh AD; BD; CD CM: * So sánh BD và CD Xét ∆BDC có ADCã >900 (GT) →DCB DBCã > ã (vì DBCã <900) → BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc
đối diện trong 1 tam giác) * So sánh AD và BD
vì DBCã <900 → DBAã >900 (2 góc kề bù)
Xét ∆ADB có DBAã >900 →DABã <900
→DBA DABã > ã
→ AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc
đối diện trong tam giác) Từ 1, 2 → AD > BD > CD
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
Bài tập 6 (tr56-SGK)
AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C) mà DC = BC (GT)
→ AC = AD + BC → AC > BC
→Bà > àA (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong 1 tam giác)
IV. Củng cố: (3')
- Học sinh nhắc lại định lí vừa học.
V. H ớng dẫn học ở nhà : (2')- Học thuộc 2 định lí đó.