GV: 1. Địa điểm tham quan: Do yêu cầu về thời gian, phương tiện nên chúng ta sẽ tổ chức tham quan tại vườn sau của trường (Môi trường trên cạn)
1. Chuẩn bị: a. Mỗi học sinh:
Như đã yêu cầu từ tiết trước, mỗi học sinh cần chuẩn bị 3 nội dung: Ôn tập những kiến thức đã học trong SGK với mục đích giúp các em nhớ lại kiến thức đã học về thực vật để khi ra tham quan sẽ biết thực vật này thuộc ngành nào, có đặc điểm gì…
- Chuẩn bị mũ, nón - Kẻ bảng trang 173
Cụ thể:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm
GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan:
- Có thể môi trường nước (hòn non bộ của trường) - Có thể môi trường cạn (vườn sau trường)
- Có thể môi trường gần cả nước cả cạn (Vườn thuốc nam)
Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức
a. Kiến thức:
Ôn lại các kiến thức đã học trong SGK về:
+ Hình thái của thực vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng các phần của thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chùm) Hoa: Đơn tính hay lưỡng tính…
b. Dụng cụ:
GV: Vừa giới thiệu vừa đưa ra cac dụng cụ, chức năng từng dụng cụ cần cho buổi tham quan
- Dụng cụ đào đất: Dùng để đào rễ cây để quan sát
- Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu thực vật đã sưu tầm được - Kéo cắt cây: Để cắt một vài bộ phận của cây to như: Lá, cành nhỏ
- Kính lúp: Dùng quan sát các bộ phận của cây có kích thước nhỏ: Hoa (nhị, nhuỵ) hạt… - Panh: Gắp
- Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn
- Kẹp ép tiêu bản: Dùng để ép cây vào tránh bị nát có thể dùng bìa để làm - Băng dính: Dính mẫu vật khi ép
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách quan sát
- Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào?
- Những thực vật trong môi trường đó quan sát, ghi tên vào bảng trang 173 đã kẻ sẵn - Xếp chúng vào các ngành thực vật đã học
-Nhận xét về sự phân bố của chúng ở môi trường quan sát
- Sưu tầm, thu thập các mẫu ở khu vực tham quan. Lưu ý phải đảm bảo các nguyên tắc: + Chỉ thu những vật mẫu cho phép số lượng ít (cây dại)
+ Thu hái vật mẫu theo nhóm (mỗi nhóm chỉ thu mỗi mẫu 1 cây hoặc một bộ phận của cây) + Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu, ép vào kẹp ép cây
+ Cho vào túi nilon
Tránh không bẻ cành, cây hoa của trường
Hoạt động 4: Chia nhóm
- Nhóm 1: Vườn sau trường : Nội dung lựa chọn: Biến dạng của rễ, thân, lá - Nhóm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ giữa động vật, thực vật
- Quan sát trong vòng một tiếng sau đó tập trung vào lớp để báo cáo
======================================
Ngày soạn :10.5.2009 Ngày giảng: 16.5.2009
Tiết 69 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp) 1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Xác định được nơi sống, sự phân bố các nhóm thực vật chính
- Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể
b) Kĩ năng : - Rèn kỹ năng quan sát, thực hành
- Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm
c) Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. Yêu thích môn học2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên : - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên
- Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173
b) Chuẩn bị của học sinh :
- Ôn tập kiến thức đã học về thực vật - Dụng dụng cụ cá nhân
- Kẻ bảng trang 173 - Nhãn theo mẫu bảng174
3. Tiến trình bài dạy
Hình thức: Các nhóm quan sát ở khu vực đã phân công và công việc yêu cầu
Hoạt động 1: Quan sát, ghi chép những thực vật sống ở khu vực đã tham quan
- Các thành viên trong nhóm quan sát độc lập, ghi tên thực vật quan sát được. Tìm hiểu các đặc điểm của các mẫu. Tự phân chia chúng vào các ngành thực vật đã học
- Cả nhóm tập trung, thảo luận nhóm về các đặc điểm của các mẫu, cách phân chia vào các ngành thực vật chú ý đến:
+ Quan sát về hình thái: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
+ Nhận dạng thực vật: Xếp vào các nhóm chp tới lớp (một lá mầm, 2 lá mầm)
Hoạt động 2: Thu thập mẫu:
- Nhóm trưởng phân công thu thập mẫu (tránh tình trạng thu thập nhiều cây đối với một loại thực vật)
- Lưu ý khi thu thập
+ Cả cây (đối với cây nhỏ, dại) + Cành nhỏ (đối với cây lớn) + Mỗi mẫu chỉ lấy 1 cây + Ghi nhãn cho vào túi nilon
Hoạt động 3: Quan sát nội dung tự chọn
+ Tìm xem ở khu vự tham quan có những thực vật nào có sự biến đổi về hình dạng rễ, thân , lá
- Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa động vật với thực vật
+ Xem trong khu vực tham quan có những động vật nào sinh sống + Động vật đó có mối quan hệ như thế nào với thực vật
(Thực vật là nơi sinh sống của động vật, là thức ăn, là nơi sinh sản)
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc của HS về cách phân loại, đặc điểm, hình thái * Cuối giờ yêu cầu các nhóm tập trung về lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa
====================================
Ngày soạn: 12.5.2009 Ngày giảng: 19.5.2009
Tiết 70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN ( Tiếp )
1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Báo cáo trước lớp về qua trình tham quan thiên nhiên: Những gì đã quan sát được: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm ra sao, môi trường sống như thế nào…
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể
b) Kĩ năng : - Rèn kỹ năng thu thập thông tin, báo cáo, trình bày thông tin trước lớpc) Thái độ: - Lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên đất nước. Ham học hỏi c) Thái độ: - Lòng yêu thích bộ môn, yêu thích thiên nhiên đất nước. Ham học hỏi 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 173, bảng ghi báo cáo của nhómb) Chuẩn bị của học sinh : b) Chuẩn bị của học sinh :
- Nội dung tham quan thiên nhiên
3. Tiến trình bài dạy1. Hình thức thể hiện 1. Hình thức thể hiện
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát được, thảo luận toàn lớp và kết quả báo cáo của các nhóm
- GV tổng kết – Rút kinh nghiệm - Giao bài tập về nhà cho HS làm
- Chấm điểm cho những nhóm làm tốt: Về ý thức, kết quả
2. Tiến hành
* GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 173. Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung
- GV ghi nội dung báo cáo vào bảng trang 173 a. Những nội dung chung mà lớp thực hiện:
trường
sống thái của cây vật
1 Cỏ mần trầu Cạn Cạn Thân cỏ, rễ chùm gân hình mạng, song song Hạt kín (2 lá mầm) 2. Đom đóm Cạn Thân cỏ, rễ cọc, gân hình mạng Hạt kín (2 lá mầm) 3.
Rêu Bờ tường Ẩm ướt
Rễ giả, thân chia phân nhánh, lá mỏng Rêu 4. Nhãn Vườn trường Cạn Rễ cọc, thân gỗ …. 5. Bách tán Hạt trần 6. Bàng
b. Báo cáo những nội dung nhóm được phân công: - Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm biến dạng của thân GV treo bảng phụ
Stt Tên cây Nơi sống Bộ phận biến dạng Tên biến
dạng
Rễ Thân Lá
c) Củng cố luyện tập ( )
GV. Chấm điểm cho những nhóm làm tốt
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1′)