Sự suy giảm tính đa dạng cua thực vật Việt Nam

Một phần của tài liệu SINH 6HKII (Trang 70 - 72)

I. Đa dạng của thực vật là gì?

b.Sự suy giảm tính đa dạng cua thực vật Việt Nam

2

Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật

ở Việt Nam

Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự đa dạng của

thực vật ở Việt Nam, nguy cơ suy giảm của thực vật

G. Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2a ? Nhận xét gì về thực vật ở Việt Nam

? Tính đa dạng cao về thực vật ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?

G. Thực vật ở Việt Nam rất đa dạng thể hiện ở số lượng loài, cá thể trong loài và môi

trường sống. Nhưng sự đa dạng đó tồn tại mãi không?

G. Gọi HS đọc mục 2b trang 157 ? Thông tin trên nói lên điều gì

? Nêu nguyên nhân làm cho tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam suy giảm?

? Sự suy giảm đó gây ra những hậu quả gì đối với thiên nhiên

G. Do khai thác bữa bãi nhiều thực vật trở nên quý hiếm

- Đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng

2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam ( 15′) Nam ( 15′)

a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật

- Thể hiện: Đa dạng về loài, đa dạng về môi trường sống (nước, cạn…)

b. Sự suy giảm tính đa dạng cua thực vật Việt Nam Việt Nam

- Nguyên nhân: Do nhu cầu của con người dẫn đến việc khai thác bừa bãi, tàn phá…

- Hậu quả: Nhiều loài bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường bị thu hẹp, bị mất đi, nhiều loài trở nên hiếm, có loài nguy cơ bị tiêu diệt

? Thế nào là thực vật quý hiếm?

? Ở địa phương em có những thực vật nào quý hiếm?

G. Treo tranh có hình 49.1-49.2 giới thiệu 2 loài quý hiếm là Trắc, tam thất

Theo thống kê của các nhà khoa học hiện nay ở nước ta có trên 300 loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam?

? Chúng ta cần làm gì trước tình trạng trên? ? Vì sao phải bảo vệ? Bảo vệ như thế nào?

Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ sự đa

dạng của thực vật

Mục tiêu: Giúp HS nắm được các biện pháp

bảo vệ sự đa dạng của thực vật

? Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? (Vì tính đa dạng của thực vật ngày càng suy giảm )

? Có những biện pháp nào có thể bảo vệ sự đa dạng của giới thực vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Bản thân đã làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?

G. Hiện ở Việt Nam đã có trên 100 khu bảo tồn tự nhiên đã được chính phủ công nhận với diện tích khoảng 2 triệu hecta như: Rừng cúc phương, Tam đảo, Ba vì, Cát tiên…

- Thực vật quý hiếm: Là thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức

3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ( 12′)

- Ngăn chặn phá rừng

- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi, các loài thực vật quý hiếm

- Xây dưng các vườn thực vật, vườn quốc gia, bảo tồn…

- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý hiếm - Tuyên truyền giáo dục cùng tham gia bảo vệ rừng

c) Củng cố luyện tập ( )

1. Nguyên nhân làm tính đa dạng giảm sút

a. Do bị khai thác bữa bãi, tàn phá môi trường sống b. Do khí hậu

c. Do thiên tai

a. Thực vật có số lượng ít b. Thực vật ít ở một vùng

c. Thực vật có giá trị, có xu hướng bị ít đi do bị khai thác Đáp án: 1-a; 2-c

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1)

- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 159 - Đọc mục: Em có biết

- Tìm hiểu những thực vật quý hiếm ở địa phương - Xem trước nội dung bài 50: Vi khuẩn

- Tìm hiểu về một số loại vi khuẩn

===================================

Ngày soạn: 9.4.2009 Ngày giảng:14.4.2009

Chương X: VI KHUẨN - NẤ M - ĐỊA Y TIẾT 61 VI KHUẨN

1. Mục tiêu a) Kiến thức. a) Kiến thức.

- Phận biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên

- Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích

c) Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích môn học

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu SINH 6HKII (Trang 70 - 72)