Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Nhận xét?

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 9 full 2009-2010 (3 cột) (Trang 32 - 38)

- Gải bài tập: 20; 21; 23; 25 các phần còn lại Đọc trờng bài học tiết sau: “ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ”

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Nhận xét?

-Nhận xét? -GV nhận xét. -Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm phần b. -Nhận xét?

-Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. -Nhận xét? -Để tính các góc B, C ta cần tính yếu tố nào trớc? -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng làm bài.

-Kiểm tra các em dới lớp.

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

nháp.

-Quan sát bài làm trên bảng. -Nhận xét. -Bổ sung. -1 hs đứng tại chỗ làm phần b. -Nhận xét.

-Nghiên cứu đề bài. -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.

-Nhận xét.

-Ta phải tính đợc AH. -Nhận xét. -1 hs lên bảng làm bài. -Dới lớp làm ra giấy nháp. -Nhận xét. -Bổ sung. = 1800 – 1500 = 300. ⇒ QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4 cm. Lại có, PS = QS0 4 0 tg18 = tg18 ≈ 12,3107 cm. TS = QS0 4 0 tg30 = tg30 ≈ 6,9282 cm. ⇒ PT = PS - TS ≈ 5,338 cm. b) Ta có dt ∆PQR = 1 QS.PR 2 ≈ 20,766 cm2. Bài 62 (SBT - 98) D C B A

GT Cho hình vẽ với các yếu tố trên hình vẽ.

KL a) Tính b) Tính

Giải.

a) Xét Tam giác vuông ABC có: AH = HB.HC= 64.25 8.5 40cm= = ⇒ tgB AH 1,6 BH = = ⇒ ≈ 600 ⇒ = 900 – ≈ 300.

Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút

A. Đề bài Câu 1. Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng trong các câu sau:

1, Câu nào sau đây sai:

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng

B. tg450.cotg450 = 1 D. Không có câu nào sai.

2, Biết sin = , vậy cos = A.

B.

C.

D. Một đáp số khác.

3, Cho tam giác ABC vuông tại A, có a = 5, b = 4, c = 3. Kết quả nào sau đây là đúng: A. sinC = 0,75

B. sin C = 0,6

C. sinC = 0,8 D. sinC = 1,3 4. Phát biểu nào sau đây là sai:

A. sin300 = cos600

B. sin300 > sin600 C. sin300 < sin600 D. cos 300 > cos600 Câu 2. Cho vuông tại A, BC = 8 cm và sinC = 0,5.

a. Hãy giải .

b. Tính các tỉ số lợng giác của góc B.

B. Hớng dẫn chấm

Câu Phần Nội dung Điểm

1 1 C 0,5 2 D 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 2 a - Vẽ hình: 8 cm B C A - sinC = 0,5 => = 300 - = 900 - = 900 – 300 = 600 - AB = BC. sinC = 8.0,5 = 4 (cm) - AC = BC. cosC = 8.Cos300 = 4 0,5 1 1 1 1 b sinB = = cosB = = tgB = = 1 1 1 0,5

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng

cotgB = =

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:

G thu bài, nhận xét về ý thức làm bài của học sinh. -Xem lại các VD và BT.

-Làm các bài 66, 67, 70, 71 tr 99 sbt. -Đọc trớc bài 5.

-Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thớc cuộn, mtđt.

Tuần 8 Tiết15

Ngày soạn: 10/10/2008 Ngày dạy: …./…./2008

Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác. Thực hành ngoài trời.

A. Mục tiêu

Qua bài học sinh cần:

- Xác định đợc chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.

- Thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thớc thẳng,giác kế, ê-ke đạc , thớc mét. Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke , thớc cuộn, mtđt. C. Phơng pháp dạy học : Thực nghiệm trực quan D. Các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -GV nêu nhiệm vụ.

-Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo đợc.

-Độ dài OC là chiều cao của giác kế.

-CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế. -Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc? -Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành nh thế nào?

-Tại sao ta có thể coi

-Nắm nhiệm vụ cần thực hiện.

-Quan sát hình vẽ,

-Ta có thể trực tiếp đo đợc OC = BD, DC. -Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc α , OB = CD.

-Vì tháp ⊥ mặt đất nên

I.Xác định chiều cao.

1.Tiến hành trong lớp (10 phút)

a) Nhiệm vụ:

Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.

b) Chuẩn bị:

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng

AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?

-GV nhận xét.

-HD hs cụ thể cách tiến hành.

-Kiểm tra dụng cụ của hs.

-Phát thêm dụng cụ và mẫu báo cáo cho các tổ.

-Cho các tổ tiến hành thực hành ngoài trời. -Kiểm tra, theo dõi cách làm của các tổ.

-Thu báo cáo thực hành của các tổ.

ta có ∆AOB vuông tại B.

-Nhận xét.

-Nắm cách tiến hành đo.

-Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ và phân công nhiệm vụ.

-Nhận thêm dụng cụ và mẫu báo cáo.

-Các tổ tiến hành thực hành ngoài trời. -Nộp báo cáo thực hành. c) Cách thực hiện: -Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a.

-Quay thanh giác kế sao cho ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc số đo trên giác kế (là số đo ∠AOB, giả sử là α ).

-Dùng mtđt tính AD = b + tgα 2. Chuẩn bị thực hành( 5 phút).

-Kiểm tra dụng cụ. -Nhận mẫu báo cáo.

3. Thực hành ngoài trời(20 phút). Báo cáo thực hành tổ… lớp…. a) Kết quả đo: CD = … α= … OC = … b) Tính: AB = … AD = … Hoạt động 2: Củng cố, nhận xét, đánh giá.: Nhận xét về độ tích cực và chính xác của các tổ.

Căn cứ vào điểm thực hành của các tổ và đề nghị của các tổ, cho điểm thực hành mỗi hs .

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà:

-Ôn lại các kiến thức đã học.

-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, thớc cuộn, mtđt.), chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp.

---

Tiết16 Ngày soạn: 12/10/2008

Ngày dạy: …./…./2008

Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác. Thực hành ngoài trời.

A. Mục tiêu

Qua bài học sinh cần:

- Xác định đợc khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm khó tới đợc.

- Thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. B. Chuẩn bị

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng

Học sinh: Thớc thẳng, ê-ke, thớc cuộn, mtđt. C. Phơng pháp dạy học: Thực nghiệm trực quan D. Các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -GV nêu nhiệm vụ.

-Giới thiệu độ dài AB là chiều rộng của con sông khó đo đợc. -Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc? -Để tính độ dài AB ta cần tiến hành nh thế nào? -Tại sao ta có thể coi AB là chiều rộng của con sông?

-áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?

-GV nhận xét.

-HD hs cụ thể cách tiến hành.

-Kiểm tra dụng cụ của hs. -Phát thêm dụng cụ và mẫu báo cáo cho các tổ.

-Cho các tổ tiến hành thực hành ngoài trời. -Kiểm tra, theo dõi cách làm của các tổ.

-Thu báo cáo thực hành của các tổ.

-Nắm nhiệm vụ cần thực hiện.

-Quan sát hình vẽ,

-Ta có thể trực tiếp đo đợc AC , góc α . -Vì coi hai bờ sông song song với nhau và coi nh AB ⊥ hai bờ sông.

-Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc α ,

-Ta có ∆AOB vuông tại B.

AB = a. tgα -Nhận xét.

-Nắm cách tiến hành đo.

-Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ và phân công nhiệm vụ.

-Nhận thêm dụng cụ và mẫu báo cáo.

-Các tổ tiến hành thực hành ngoài trời. -Nộp báo cáo thực hành. I.Xác định khoảng cách. 1.Tiến hành trong lớp (10 phút) a) Nhiệm vụ: α

Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên một bờ sông.

b) Chuẩn bị:

Giác kế, thớc cuộn, mtđt. c) Cách thực hiện:

-Coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B bên kia bờ sông làm mốc (thờng chọn là 1 cây làm mốc). -Lấy điểm A bên này bờ sông sao cho AB ⊥ Các bờ sông.

-Dùng ê-ke đạc kẻ đờng thẳng Ax sao cho Ax ⊥ AB.

-Lấy C thuộc Ax, đo đoạn AC ( giả sử là a).

-Dùng giác kế đo ∠ACB = α. -Ta có AB = a.tgα.

2. Chuẩn bị thực hành( 5 phút).

-Kiểm tra dụng cụ. -Nhận mẫu báo cáo.

3. Thực hành ngoài trời(20 phút). Báo cáo thực hành tổ… lớp…. a) Kết quả đo: AC = … α= … b) Tính: AB = … Hoạt động 2: Củng cố, nhận xét, đánh giá.:

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng

Nhận xét về độ tích cực và chính xác của các tổ.

Căn cứ vào điểm thực hành của các tổ và đề nghị của các tổ, cho điểm thực hành mỗi hs .

Stt Tên học sinh Điểm chuẩn bị.

Dụng cụ (2đ). ý thức kỉ luật (3 đ). Kĩ năng thực hành (5 đ). Tổng số (10 đ). Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà:

-Ôn lại các kiến thức đã học.

-Làm các câu hỏi ôn tập chơng tr 91 sgk.

Tuần 9 Tiết17

Ngày soạn: 12/10/2008 Ngày dạy: …./…./2008

ôn tập chơng I

(với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ...)

A. Mục tiêu

Qua bài này học sinh cần:

- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.

- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau.

- Rèn kĩ năng tra bảng, sử dụng mtđt để tính các tỉ số lợng giác hoặc số đo góc. B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thớc thẳng,mtđt, bảng phụ. Học sinh: Thớc thẳng, giấy nháp, mtđt. C. Phơng pháp dạy học: Tổng hợp hoá.

D. Các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết

-Treo bảng phụ, cho hs lên bảng điền khuyết. -Kiểm tra hs dới lớp. -Nhận xét?

-GV nhận xét.

-Gọi 1 hs lên bảng viết

-Quan sát bảng phụ. -Một hs lên bảng điền khuyết. +) b2 = … , c2 = … +) h2 = … +) a… = …c. +) 12 ... h = -Nhận xét. I.Ôn tập lí thuyết. 1.Các công thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông.

+) b2 = ab’ , c2 = ac’. +) h2 = b’c’.

+) ah = bc. +) 12 12 12

h = b + c .

2.Định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình 9 full 2009-2010 (3 cột) (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w