- Gải bài tập: 20; 21; 23; 25 các phần còn lại Đọc trờng bài học tiết sau: “ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ”
Đ8 đờng tròn ngoại tiếp đờng tròn nội tiếp A Mục tiêu
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm đợc đn, khái niệm, tính chất của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác.
- Nắm đợc nội dung định lí về đờng tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
3. Thái độ: Rèn năng lực t duy cho học sinh. B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, com pa, bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ Học sinh: Thớc thẳng, com pa.
C. Phơng pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề
D. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
Các kết luận sau đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp đợc trong đờng tròn nếu có một trong các điều kiện sau: 1. Tổng hai góc BAD và góc BCD bằng 1800. 2. ABD ACDã = ã = 400. 3. ABC ADCã = ã = 1000. 4. ABC ADCã = ã = 900. 5. ABCD là hình chữ nhật. 6. ABCD là hình bình hành. 7. ABCD là hình thang cân. 8. ABCD là hình vuông.
(GV đa đề bài lên bảng phụ, HS suy nghĩ trả lời)
Hoạt động 2. Định nghĩa, Định lí. Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk. Nhận xét về vị trí hình vuông và (O;R)? Nhận xét? Nhận xét về vị trí hình vuông và (O;r)? Nhận xét? Qua hv, dự đoán k/n đ- ờng tròn ngoại tiếp, đ- ờng tròn nội tiếp đa giác?
-Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
(O, R) ngoại tiếp hv ABCD.
(O, r) nội tiếp hv ABCD. Nhận xét. -…đờng tròn ngoại tiếp là đờng tròn đi qua tất cả các … -Đờng tròn nội tiếp là …. 1. Định nghĩa.
ĐN: đờng tròn ngoại tiếp đa giác là đờng tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.
Đờng tròn nội tiếp đa giác là đờng tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác.
Cr r R D B A O
r 2 F A B C D E I Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi hs lần lợt lên bảng vẽ hình theo thứ tự đề bài.
Theo dõi hs dới lớp. Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Dựa vào các hình trên bảng, rút ra nhận xét về số đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp đa giác đều? Hai đờng tròn này nh thế nào với nhau?
⇒ đl.
Nhận xét. Bổ sung.
Theo dõi nd câu hỏi. 3 hs lần lợt lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, mỗi hs làm 1 yêu cầu.
Dới lớp vẽ vào vở. Nhận xét.
Bổ sung.
Mỗi đa giác đều có 1 đờng tròn ngoại tiếp, có 1 đờng tròn nội tiếp và chúng đồng tâm. Nắm nd đl. ?. -Vẽ (O; 2cm).
-Vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O). -Tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác đều vì các cạnh này là các dây bằng nhau của (O).
-Vẽ đờng tròn (O; r) nội tiếp lục giác đều.
2. Định lí. (SGK – 91)
Hoạt động 3. Luyện tập củng cố:
Gv nêu lại các kiến thức cần nắm trong bài học. Bài 62 tr 91 sgk.
HD hs vẽ hình và tính R, r theo a = 3cm. - Vẽ ∆ABC đều cạnh a = 3cm.
-Vẽ (O) ngoại tiếp ∆ABC bằng cách xác định giao hai đờng trung trực của AB và BC. -Tính R bằng cách có AH = AB sin600 = …
⇒ R = AO = 2AH/3 = ….
-Vẽ (O; r) nội tiếp tam giác BAC. -Tính r = OH = AH/3 = …
Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà:
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các bài đã chữa, làm bài 61, 64 (SGK 91, 92)
Tuần 29
Tiết 51 Ngày soạn: 13/ 3/2009Ngày dạy: …./…./2009