CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 BÀI 16 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 BÀI 16 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935 I- MỤC TIÊU: Ngày dạy : 6-12-2008 1.Kiến thức: Tiết chương trình : 30
-Hiểu và trình bày được tình hình kinh tế- xã hợi Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933.
-Hiểu rõ phong trào cách mạng 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng lãnh đạo ngay sau khi thành lập. Những đặc điểm của phong trào.
-Phân tích được những bài học thành cơng và thất bại của phong trào -Trình bày được ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931
-Hiểu được cuợc đấu tranh kiên cường của Đảng để phục hời tở chức Đảng và phong trào cách mạng.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá những sự kiện lịch sử quan trọng.
3.Thái độ:
-Được bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của Đảng; niềm tin về sức sớng quật cường của Đảng đã vượt qua mọi gian nan thử thách, đưa sự nghiệp của dân sức sớng quật cường của Đảng đã vượt qua mọi gian nan thử thách, đưa sự nghiệp của dân
tợc đi lên. Từ đó, xác định cho mình phải phấn đấu để giữ gìn những thành quả của Đảng mang lại, tiếp tục sự nghiệp cách mạng của đất nước trong thời kì mới.
II- PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: 1.Giáo viên : 1.Giáo viên :
-Lược đồ, phong trào cách mạng 1930-1931. -Lược đờ phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh. 2. Học sinh :
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
-Mợt sớ tài liệu sử học, văn học viết về phong trào cách mạng 1930-1931 và Xơ viết Nghệ – Tĩnh.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Thảo luận nhĩm, giảng giải, phát vấn.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam trong những năm 1929-1930. -Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xơ viết Nghệ-tĩnh diễn ra như thế nào?
3. Hoạt động dạy - học trên lớp
-Dẫn dắt vào bài mới:Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 1 bài 16: Phong trào cách mạng
1930-1935. Để hiểu rõ hơn Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng, ý nghĩa và
bài học kinh nghiệm phong trào trào cách mạng 1930-1931, Cùng với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1932-1935 ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 của bài 16.
HOẠT ĐỢNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NĂM
Hoạt động 1: Cả lớp- Cá nhân
GV phân tích để hS rõ: Mặc dù đây là Hợi nghị của BCH TW lâm thời, nhưng nó có ý nghĩa như mợt Đại hợi của Đảng, bởi Hợi nghị quyết định những vấn đề trọng đại của Đảng (như đởi tên Đảng, thơng qua Luận cương chính trị, cử BCH TW chính thức và Tởng Bí thư).
Từ Hợi nghị hợp nhất các tở chức CS (2-1930) đến Hợi nghị BCH TW lâm thời (10-1930), thời gian chỉ có 8 tháng, nhưng có những thay đởi lớn. Điều đó có nhiều nguyên nhân. Đới với HS 12 chỉ cần nêu như trong SGK.
- GV dẫn dắt: Giữa lúc phong trào CM của quần
chúng đang diễn ra quyết liệt BCHTW lâm thời TWĐ CSVN họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam( 10/1930)
a)Bới cảnh lịch sử: - Giữa lúc phong trào
CM của quần chúng đang diễn ra quyết liệt. Ban Chấp hành TW lâm thời ĐCSVN họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quớc) vào tháng 10/1930.
- Hợi nghị đã quyết định đổi tên Đảng CSVN thành Đảng CSĐD, cử ra BCH TW chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư và thơng qua Luận cương chính trị của Đảng.
b) Nội dung Luận cương:
*Ưu điểm: Xác định được những vấn đề
Cảng (TQ) vào tháng 10/1930.
- GV nêu câu hỏi: Hãy trình bày nội dung của Hội nghị ?
Hợi nghị đã quyết định đổi tên Đảng CSVN thành ĐCSĐD, cử ra BCH TW chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí thư và thơng qua Luận cương chính trị của Đảng.
Nợi dung Luận cương
Hạn chế: Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hợi ĐD, khơng đưa ngọn cờ giải phóng dân tợc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruợng đất.; đánh giá khoog đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chớng đế quớc và phong kiến ở mức đợ nhất định của giai cấp tư sản dân tợc, khả năng lơi kéo mợt bợ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tợc thớng nhất chớng đế quớc và tay sai.
- GV cho HS nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930-1931. Sau đĩ GV chốt ý và nhấn mạnh: - Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên do Đảng lãnh đạo, mặc dù bị đàn áp nhưng cĩ ý nghĩa lịch sử to lớn. Các phong trào CM trước năm 1930 thất bại do thiếu một đường lối đúng đắn. Phong trào CM 1930-1931 do Đảng lãnh đạo tuy thất bại nhưng đã khẳng định được đường lối đúng đắn và vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân VN. Phong trào đã gây được tiếng vang trong dư luận quốc tế.
- GV yêu cầu HS trình bày hậu quả của cuộc khủng bố đối với lực lượng CM và những âm mưu thủ đoạn của thực dân
Hoạt động 2: Cả lớp
- Hàng vạn người bị bắt, tù đày. Từ 1930-1933 Pháp bắt giam 246.532 người. Ở Cơn Đảo, trong những năm 1930-1935 có 833 tù chính trị bị tra tấn đến chết. Ở ngục Kon Tum có khoảng 300 người bị thủ tiêu.
- Pháp sử dụng các thủ đoạn mị dân, lừa bịp để lơi kéo các tầng lớp quan lại, địa chủ, tư sản, trí thức, để mê hoặc mợt bợ phận nhân dân.
+ Tính chất: CM ĐD lúc đầu là CMTS dân quyền, sau đĩ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
+ Nhiệm vụ CM : đánh đổ p/k và đánh đở đế quốc.
+ Động lực CM: g/c vơ sản và nơng dân. + Lãnh đạo CM: G/c vơ sản với đợi tiên phong của nó là Đảng cộng sản.
+ LC nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, về mối quan hệ giữa cách mạng VN với CM thế giới.
*Hạn chế (SGK tr.134):
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 nghiệm của phong trào cách mạng 1930 -1931
a)Ý nghĩa lịch sử :
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp cơng nhân. Khối liên minh cơng nơng hình thành.
- Được QTCS đánh giá cao, ĐCSĐD được cơng nhận là phân bộ đọc lập, trực thuợc của QTCS.
b) Bài học kinh nghiệm:
-Phong trào cách mạng 1930-1931 đã để lại
cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về cơng tác tư tưởng, về xây dựng khối liên minh cơng nơng và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh...
-Phong trào cĩ ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.