PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 38 - 40)

TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945

1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 11/1939 Cộng sản Đơng Dương tháng 11/1939

a) Hồn cảnh lịch sử: Do TBT Nguyễn Văn Cừ chủ trì tại Bà Điểm (Hĩc Mơn- Gia Định) từ 6- chủ trì tại Bà Điểm (Hĩc Mơn- Gia Định) từ 6- 11/11/1939.

b) Nội dung - Xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước

mắt: đánh đổ đ/q và tay sai, giải phĩng d/t, làm cho

ĐD h/tồn đ/lập.

- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc. Thay k/h lập chính quyền XV cơng nơng bằng khẩu hiệu thành lập chính phủ dân chủ CH.

- Về mục tiêu phương pháp đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh địi dân sinh dân chủ sang đánh đổ đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

+ Chủ trương thành lập Mặt trận Thớng nhất dân

tợc phản đế ĐD thay cho MT Dân chủ Đơng

Dương..

c) Ý nghĩa: đánh dấu bước chuyển hướng quan

trọng về chỉ đạo chiến lược, thể hiện sự nhạy bén về

chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng.

2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới

a) Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) b) Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ(23/11/1940) b) Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ(23/11/1940) c) Cuộc binh biến Đơ Lưong(13/1/1941)

Nhận xét:

*Về lãnh đạo: do tổ chức Đảng (cấp huyện và xứ ủy) và lực lượng ngồi Đảng; thành phần tham

gia:các tầng lớp nhân dân (chủ yếu là nơng dân) và

cả binh lính Việt trong quân đội Pháp; địa bàn: cả ba miềnchứng tỏ nd cả nước đã sẵn sàng nổi dậy đấu tranh giành độc lập.

* Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thời cơ chưa chín

muồi trong cả nước.Nĩ chỉ xuất hiện ở địa phương.

tả từng cuộc khởi nghĩa , binh biến)

- HS suy nghĩ trả lời theo từng vấn đề. GV kết luận

-GV nêu vấn đề ? Tại sao NAQ lại chọn thời điểm đầu năm 1941 để về nước ?

-GV : hãy tĩm tắt nội dung của HNTWĐ lần thứ 8 ?

-HS sử dụng SGK suy nghỉ trả lời.GV kết luận + Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt

+ Thay tên gọi mặt trận các hội + Hình thức khởi nghĩa.

GV trình bày thêm về vai trị của NAQ và TWĐ trong soạn thảo đường lối mới: khi NAQ cịn ở nước ngồi , TWĐ đã họp hai hội nghị , kịp thời đề ra chủ trương trong thời kỳ mới-đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.Khi NAQ về nước , Người đã chủ trì Hội nghị TWĐ làn 8 để hồn chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị TW6. Vai trị của NAQ cịn thể hiện qua sáng kiến thành lập MTVM.

- GV kết luận bằng câu gợi ý: Ý nghĩa của hội nghị TW 8 cĩ gì khác so với hội nghị TW 6?

- HS trả lời.GV nhận xét bổ sung.

- GV: trước khi trình bày nội dung cụ thể về cơng cuộc chuẩn bị, GV giúp HS được rõ: + Thời gian chuẩn bị khởi nghĩa: từ sau HNTW 8 đến trước ngày TKN; chia làm hai giai đoạn :

+ Từ 5/1941 đến tháng 2/1943: là giai đoạn vừa xây dựng lực lượng chính trị +lực lượng võ trang, xây dựng căn cứ địa và tổ chức chiến đấu để bảo vệ căn cứ địa.

+ Từ Hội nghị BTV ( 2/1943) đến giữa tháng 8 /1945 là giai đoạn gấp rút chuẩn bị

k/n do thất bại của phe phát xít

H: những sự kiện nào nĩi lên lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang đã được chính trị và lực lượng vũ trang đã được

*Báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang trên tồn quốc.

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ĐCSĐD cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ĐCSĐD ( 5/1941)

- Ngày 28/1/1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo

CM, đã triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ tại Pắc Bĩ (Hà Quảng-Cao Bằng).

- Nội dung Hội nghị:

+ Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phĩng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất. + Thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc,

thành lập Mặt trận VN độc lập đồng minh thay cho

MTDT Thống nhất phản đế ĐD.

+ Hình thức khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm.

-Ý nghĩa hội nghị: hồn chỉnh việc chuyển hướng

chỉ đạo chiến lược và đề ra nhiều chủ trương sáng

tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

- Ngày 19/5/1941, Việt Nam độc lập đồng minh được t/lập

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền quyền

a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang trang

* Xây dựng lực lượng chính trị:

+ Ở Cao Bằng: năm 1942, khắp các châu đều cĩ Hội Cứu quốc, trong đĩ cĩ ba châu hồn tồn, Ủy ban VM Cao Bằng và liên tình Cao-Bắc-Lạng đựoc thành lập.

+ Ở nhiều tỉnh Bắc kỳ và 1 số tỉnh Trung kỳ các

Hội cứu quốc phát triển rất mạnh.

+ Năm 1943, Đảng đề ra Đề cương văn hĩa Việt

Nam. Năm 1944: thành lập Hội văn hĩa cứu quốc

và Đảng Dân chủ VN

* Xây dựng lực lượng vũ trang: 2/1941, các đội du kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội cứu

quốc quân I. Tháng 9/1941, Trung đội cứu quốc quân II ra đời

xây dựng và phát triển ?

- HS trả lời.GV chốt ý.

- GV giải thích: Đảng đề ra Đề cương văn

hĩa Việt Nam .Năm 1944: thành lậpHội văn hĩa cứu quốc và Đảng Dân chủ VN

tập hợp tầng lớp nhân dân ở thành thị nhất là tầng lớp trí thức.Chú trọngvận động binh lính ngoại kiều .

Ngày 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân

II ra đời.

-GV: diễn biến của CTTG II địi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác chuẩn bị.Đảng đã gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa như thế nào?

- Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Chủ tịch HCM, Đội VNTTGPQ đựoc thành lập. Chỉ hai ngày sau khi ra đời, Đội đã đánh thắng liên tiếp hai trận Phay khắt và Nà Ngần (Cao Bằng).

Cơng cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến trước ngày TKN.

* Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn -Võ Nhai và Cao Bằng là hai căn cứ địa đầu tiên của CM nước ta.

b) Gấp rút chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền giành chính quyền

- Tháng 2/1943, BTV TWĐ họp vạch ra kế hoạch cụ thể cho việc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

+ Tổ chức VM và các hội Cứu quốc đựoc xây dựng và phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước. + Lập ra 19 ban “xung phong Nam tiến” để liên lạc với Bắc Sơn-Vũ Nhai, phát triển l/lượng xuống miền xuơi.

- Tháng 5/1944, Tổng bộ VM ra Chỉ thị “sửa soạn

khởi nghĩa”. Đảng kêu gọi “Sắm vũ khí đuổi thù chung”.

- 22/12/1944, theo chỉ thị của CT Hồ Chí Minh, Đội VN TT GPQ được thành lập.

4 . Củng cố:

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 38 - 40)