CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 62 - 63)

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ 1. Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp.

- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta lần nữa.

-Ngay sau 6/3 , Pháp tấn cơng ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

-Cuối tháng 11/1946 , Pháp tấn cơng ở Hải Phịng và Lạng Sơn.

- Ngày 18/12 , Pháp gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm sốt thủ đơ cho chúng.

2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng Đảng

- Đường lối KCCP được nêu lên trong 3 văn kiện:

+ Chỉ thị Tồn dân kháng chiến của BTV TW Đảng ra ngày 12/12/1946.

+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tỊch HCM ngày 19/12/1946.

+ Tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng

lợi “ của Tổng bí thư Trường Chinh, tháng

9/1947.

- Nội dung đường lối kháng chiến:

+ Tồn dân: là cuộc k/c do tồn dân tham gia. +Tồn diện: tiến hành trên tất cả các mặt trận : quân sự, chính trị, kinh tế, văn hĩa, ngoại giao…

+ Trường kỳ: khơng thể kết thúc nhanh, mà phải lâu dài.

+ Tự lực cánh sinh: là cuộc kháng chiến của nhân dân, do nhân dân quyết định.

Hoạt động 2: Cả lớp- cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến diễn ra trước tiên ở các đơ thị? Cuộc chiến đấu đã diễn ra như thế nào? Kết quả?

-HS trả lời . GV bổ sung, kết luận và nhấn mạnh:

- Đơ thị, nhất là Hà Nội là trung tâm KT,CT, là nơi cơ quan TWĐ, chính phủ đánh chiếm các đơ thị sẽ nhanh chĩng giành thắng lợi  thực hiện âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. -GV khai thác kênh hình 47 (tr. 132) miêu tả cuộc chiến đấu của quân dân ta ở Hà Nội. - Kết quả.

Hoạt động 3: Cả lớp

- GV nêu câu hỏi: Vì sao ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài? ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc K/C lâu dài?

- HS suy nghĩ trả lời . - GV bổ sung, kết luận:

+ So sánh lực lượng giữa ta và địch lúc đầu chênh lệch (Địch mạnh hơn ta về QS và KT, ta chỉ hơn địch về tinh thần và tính chính nghĩa.)  phải cĩ thời gian để chuyển hố lực lượng,

+ Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 62 - 63)