PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 33 - 35)

1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 7-1936 Đảng Cộng sản Đơng Dương tháng 7-1936

- Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: Chống đế quốc, chống phong kiến.Nhiệm vụ trước mắt là chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh địi tự do, cơm áo, hồ bình.

+ Nhĩm 1: Nêu đường lối và phương pháp đấu

tranh mới của Đảng.

+ Nhĩm 2: Nêu những phong trào đấu tranh tiêu

biểu

+ Nhĩm 3: Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

của phong trào dân chủ 1936-1939

- Các nhĩm tiến hành thảo luận và sau đĩ GV yêu cầu các nhĩm lần lượt lên trình bày vấn đề đựoc phân cơng.Sau trình bày của mỗi nhĩm , GV nhận xét bổ sung và kết luận khái quát

-GV mở rộng và nhấn mạnh những ý sau:

+ Nhĩm 1: Đường lối và phương pháp đấu tranh của Đảng đựoc xây dựng dựa trên tinh thần Nghị quyết của Đại hội VII của QTCS và căn cứ vào tình hình cụ thể của VN. Đường lối và phương pháp đấu tranh thể hiện sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.

+ ĐD đại hội thực chất là các cuộc họp của nhân dân để thảo ra bản dân nguyện gởi tới phái đồn của Quốc hội Pháp sẽ sang điều tra tình hình ở ĐD.Đây là một phong trào cơng khai hợp pháp, bề ngồi dường như hưởng ứng chủ trương của Quốc hội Pháp. Khi phong trào diến ra rầm rộ , sơi nổi trong cả nước, lơi cuốn đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia thì chính quyền thực dân hoảng sợ, nên đã cấm phong trào hoạt động.

+ Đấu tranh nghị trường:

 là hình thức đấu tranh mới rất hiếm ở các tuộc địa Đảng rất nhạy bén, sáng tạo, tận dụng mọi điều kiện đẻ cĩ thể tổ chức đấu tranh.

+ Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

là hình thức đấu tranh mới của Đảng

 là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tửong và văn hĩa : tuyên truyền đường lối quan điểm của Đảng, chống quan điểm thực dân, phản động và phi vơ sản.Mặt khác báo chí tập hợp, hướng dẫn đấu tranh của quần chúng.

và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp.

- Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân

thống nhất phản đế ĐD (tháng 3/1938, đổi

thành MTDCĐD).

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a)Phong trào đấu tranh địi tự do, dân sinh, dân chủ

- Phong trào ĐD đại hội ( 1936) - Phong trào đĩn Gơđa ( 1937)

- Cuộc mit tinh lớn tại Hà Nội (1.5.1938)

b)Đấu tranh nghị trường

- Đảng đưa người ra tranh cử vào Viện Dân

biểu ở Trung và Bắc Kỳ, Hội đồng Quản hạt

Nam kỳ.. để đấu tranh cơng khai.

c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

- Xuất bản các tờ báo cơng khai: Tiền Phong,

Lao động, Tin tức …nhiều sách chính trị-lý

luận ,

- Các tác phẩm văn học hiện thực phê phán. - Tác động: nhân dân được giác ngộ con đường cách mạng của Đảng.

3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 của phong trào dân chủ 1936-1939

a. Ý nghĩa: - Là phong trào quần chúng rộng lớn, cĩ tổ chức, do Đảng lãnh đạo. lớn, cĩ tổ chức, do Đảng lãnh đạo.

- Kết quả: Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh dân chủ… - Quần chúng được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện, trưởng thành.

b. Bài học kinh nghiệm: Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh cơng khai. Đồng thời thấy được hạn chế của mình.

 Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

4. Củng cố bài học: Sự chuyển biến chính trị, kinh tế, XHCN

- Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và phong trào đấu tranh với những hình thức đấu tranh mới.

- Câu hỏi và bài tập: Em cĩ nhận xét gì về qui mơ, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh trong phong trào dân tợc dân chủ 1936-1939?

Hướng dẫn trả lời: Qui mơ, phạm vi tồn quốc, p/t sơi nổi nhất là ở các đơ thị. Lực

lượng tham gia: đơng dảo các tầng lớp nhân dân. Hình thức đấu tranh: cơng khai hợp

pháp (mittinh, biểu tình, báo chí , nghị trường…).

5. Dặn dị

-Học sinh về học bài cũ, xem trước bài mới trong sách giáo khoa.

V. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

BÀI 18 PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC 1939-1945

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 33 - 35)