- Lược đờ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đơ Lương.
- Đảng Cợng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng- Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quớc gia, H., 2000.
- Hờ Chí Minh, Tuyển tập, tập 1 (1919-1945), NXB Chính trị quớc gia, H., 2002. 2. Học sinh :
-Xem trước bài mới trong sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Thảo luận nhĩm, giảng giải, phát vấn. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
-Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng và phong trào đấu tranh với những hình thức đấu tranh mới?
3. Hoạt động dạy học trên lớp
- Dẫn dắt vào bài mới: Cuợc đấu tranh chớng phát xít của phe Đờng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tạo cơ hợi khách quan cho các thuợc địa vùng Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tạo cơ hợi khách quan cho các thuợc địa vùng lên tự giải phóng khỏi ách thực dân. Đảng cợng sản Đơng Dương đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, đẩy mạnh đấu tranh, tích cực chuẩn bị lực lượng, chờ thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền. Cách mạng tháng Tám thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ Cợng hòa ra đời.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY&TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân H: Tình hình chính trị thế giới và trong nước cĩ nét gì nổi bật?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV nhận xét chốt ý và phân tích thêm: trong số các thuộc địa của các nước phương Tây ở châu Á, Nhật chiếm đựoc duy nhất cĩ ĐD và phát xít Nhật đã giữ nguyên hệ thống chính quyền của thực dân