Những khĩ khăn của nước ta sau CMTT năm 1945 đã được và chính phủ CM giả

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 56 - 57)

quyết như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa?

* Ý nghĩa: CM nước ta vượt qua những khĩ khăn to lớn, củng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi.

- Kết quả đạt được thể hiện bản chất CM, tính chất ưu việt của chế độ mới. Nĩ cĩ tác dụng cổ vũ nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền, bảo vệ độc lập, tự do vừa giành được.

- Đây là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho tồn dân ta tiến tới cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ chính quyền.

5. Dặn dị :

-Học sinh về học bài cũ và xem bài mới trong sách giáo khoa.

V. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngày dạy :10-1-2009 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ngày dạy :10-1-2009

1. Kiến thức: Tiết chương trình : 38

- Những thuận lợi cơ bản cũng như khĩ khăn to lớn của nước ta trong năm đầu sau CM Tháng Tám. đầu sau CM Tháng Tám.

- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khĩ khăn, thực hiện những chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền,chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau CM tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu của nước Việt Nam DCCH. Tám và nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu của nước Việt Nam DCCH.

3: Tư tưởng-Tình cảm:

-Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.

II- CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1. Giáo viên :

- Ảnh trong SGK và các tài liệu cĩ liên quan đến giai đoạn lịch sử này.

- Tham khảo thêm SGK lịch sử 11, bài Cách mạng tháng Mười Nga năm

1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921).

2. Học sinh :

-Xem bài mới trong sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Phân tích, so sánh giữa tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám với nước Nga sau Cách mạng tháng Mười Nga. Chủ trương, sách lược của Lênin với đường lối của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ:

-Cho biết tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 ?

-Nhân dân ta đã bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng như thế nào?

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học ở trên lớp :

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 56 - 57)