ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 58 - 60)

VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ lại xâm lược ở Nam Bộ

- Đêm 22 rạng 23/9/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

- N/d ta ở Nam Bộ đã anh dũng đánh trả quân Pháp xâm lược ngay từ đầu, ở khắp mọi nơi và bằng mọi hình thức. Mở đầu là cuộc chiến đấu của quân dân Sài Gịn-Chợ Lớn, rồi cả Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- Trung ương Đảng, Chính phủ quyết tâm lãnh đạo cuộc kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam bộ và Nam Trung bộ.

2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc

a) Âm mưu của quân THDQ và bọn phản cách mạng là nhằm lật đổ chính quyền CM cách mạng là nhằm lật đổ chính quyền CM của ta.

b) Chủ trương của ta: - Hịa hỗn, tránh xung đột với quân THDQ, vì chúng vào ĐD với đột với quân THDQ, vì chúng vào ĐD với danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật, lực lượng của chúng lại đơng (20 vạn) và mạnh, ta cần tập trung lực lượng cả nước đánh Pháp ở Nam Bộ.

- Để đi đến hịa hỗn, tránh xung đột với quân THDQ, để hạn chế sự phá hoại của chúng và tay sai, ta buộc phải nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị. (SGK tr.127).

+ Để giảm bớt sức ép cơng kích của kẻ thù, Đảng CSĐD tuyên bố “tự giải tán” (11/1945). Thực chất: rút vào hoạt động “bí mật”, tiếp

phần lương thực, tiêu tiền Trung Quốc...

- GV bổ sung phân tích: ta chủ trương tránh xung đột với quân THDQ vì chúng vào ĐD với danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật; lực lượng của chúng lại đơng( 20 van) và mạnh, ta cần tập trung lực lượng cả nước đánh Pháp ở Nam Bộ. Để đi đến hịa hỗn, tránh xung đột, (trong lúc chúng khơng muốn và đang tìm cớ đánh ta), để hạn chế sự phá hoại của chúng và tay sai, buộc ta phải nhân nhượng chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị. Nhân nhượng của ta đối với chúng rất lớn, nhưng vẫn trong giới hạn cho phép và chỉ tạm thời. Ta mềm dẻo trong sách lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc chiến lược. Đối với bọn tay sai, ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Kết quả , ý nghĩa?

Hoạt động 3: Cả lớp- cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Vì sao đến đây ta lại chủ trương hịa với Pháp ?

- HS suy nghĩ, trả lời.

Hoạt động 4: Cả lớp

- GV nêu câu hỏi:? Chủ trương hịa hỗn đã được Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM thực hiện như thế nào?

- HS trả lời. GV chốt ý

-GV: Tình hình sau khi ký Hiệp định Sơ bộ: Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ , lập chính phủ Nam Kỳ tự trị , âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN.

Trước tình hình đĩ , Chủ tịch HCM, bấy giờ đang ở thăm nước Pháp với tư cách là thượng khách của chính phủ Pháp, đã ký với Mute –đại diện của chính phủ Pháp bản Tạm ước

14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số

quyền lợi kinh tế-văn hĩa ở VN. Bản Tạm ước tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hịa hỗn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp

tục lãnh đạo CM.

+ Đối với tay sai của THDQ, ta kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng.

*Kết quả: hạn chế đến mức thấp nhất hành động chống phá của chúng, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của quân THDQ và tay sai.

3. Hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta

a) Nguyên nhân (hồn cảnh )

- Pháp và THDQ cấu kết với nhau chống lại ta, kí Hiệp ước Pháp-Hoa ngày 28/2/1946 đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường:

+ Đánh Pháp ngay khi chúng mang quân ra Bắc  ta phải đối phĩ với nhiều kẻ thù cùng 1 lúc

+ Hịa hỗn với Pháp để đẩy quân THDQ về nước  tránh được đối phĩ với nhiều kẻ thù.  Đảng, Hồ Chủ tịch chọn giải pháp “Hịa để tiến”

- Về phía Pháp, do lực lượng cĩ hạn, nên chúng cũng cần phải hịa hỗn với ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Nội dung hịa hỗn giữa ta và Pháp: đưa đến việc hai bên kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) đến việc hai bên kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946. (Nội dung HS xem SGK, tr.128).

c) Ý nghĩa của việc ta hịa hỗn với Pháp

- Tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- Đẩy được 20 vạn quân THDQ và bọn tay sai ra khỏi nước ta.

- Cĩ thêm thời gian hịa bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.

khơng thể tránh khỏi.

-GV : Việc ký hai hiệp ước cĩ ý nghĩa như thế nào ?

4. Củng cố:

Một phần của tài liệu GA 12- NC kỳ II (Trang 58 - 60)