NHỮNG NĂM 1936-1939
1. Tình hình chính trị
a/Thế giới
- CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang để chuẩn bị CTTG 2.
- Đại hội VII QTCS ( 7/1935) đề ra chủ trương thành lập MTND các nước chống phát xít , chiến tranh.
- Tháng 6.1936, Mặt trận nhân dân Pháp lên
nước Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, các thuộc địa Pháp ở Bắc Phi để dẫn dắt HS đến phong trào CM trong nước.
-GV :Tình hình chính trị trong nước như thế nào ?
-HS dựa vào SGK trả lời.GV chốt ý: cĩ sự thay đổi trong một số chính sách của chính quyền thực dân Pháp ở VN , nới rộng thêm quyền tự do dân chủ .Các đảng phái chính trị đua nhau hoạt động.
-GV:Bên cạnh sự chuyển biến về chính trị , tình hình kinh tế - xã hội VN lúc nầy như thế nào? -HS đọc SGK tĩm tắt ý chính trả lời. -GV nhận xét , khái quát. Kinh tế + Về nơng nghiệp + Về thương nghiệp + Về cơng nghiệp
nhìn chung kinh tế phục hồi và phát triển nhưng chỉ tập trung một số ngành đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh.Kinh tế VN vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc Pháp
Xã hội: đời sống của các tầng lớp nhân dân chưa đựoc cải thiện nhiều; thất nghiệp, nợ nần, đĩi kém vẫn diến ra ở cả thành thị và nơng thơn Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Tháng 7/1936, Lê Hồng Phong chủ trì Hội nghị BCH TW ĐCSĐD tại Thượng Hải ( Trung Quốc). Hội nghị căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
-GV chia lớp ra làm 3 nhĩm,
chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
b.Trong nước
- Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới, nới rộng các quyền tự do dc.
- Cĩ nhiều đảng phái hoạt động tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng nhưng chỉ cĩ ĐCSĐD là mạnh nhất.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế: Pháp tập trung đầu tư khai thác để
bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc”.
- Về nơng nghiệp: Chiếm đoạt ruộng đất
2/3 nơng dân khơng cĩ ruộng; Độc canh cây lúa. Các đồn điền trồng cây cao su, cà phê, chè, đay, gai
- Về cơng nghiệp:ngành khai mỏ được đẩy
mạnh, sản lượng các ngành dệt , xi măng tăng.
- Về thương nghiệp: Pháp độc quyền buơn
bán thuốc phiện, rượu, muối, nhập máy mĩc và hàng cơng nghiệp tiêu dùng, xuất khẩu khống sản, nơng sản.
Nhìn chung, kinh tế phục hồi và phát triển nhưng chỉ tập trung một số ngành đáp ứng nhu cầu chiến tranh. Kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế lạc hậu và lệ thuộc Pháp.
b. Xã hội : đời sống của các tầng lớp nhân
dân chưa đựoc cải thiện nhiều; thất nghiệp, nợ nần, đĩi kém vẫn diến ra ở cả thành thị và nơng thơn.