ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG

Một phần của tài liệu giáo an 8 (Trang 107 - 110)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Học sinh nắm chắc được nội dung bài học thực hành( đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được).

- Học sinh nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.

II. Chuaồn bũ:

GV: Giác kế , tranh vẽ sẵn các hình 54,55,56,57,SGK. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

HS: Ôân tập định lý về tam giác đồng dạng và trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật (15’) Các trường hợp đồng dạng của

hai tam giác có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật.

Treo tranh hình 54 SGK leân bảng và giới thiệu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, một toà nhà …. Ở đây ta caâng tính chieàu cao cuûa caây

Hs: Để tính được A’C’, ta cần biết độ dài AB,AC,A’B

Giải

C'

C

B A' A

( A’C’), vậy ta làm như thế nào ? Tại sao ?

Để xác định được AB, AC, A’B ta làm thế nào ?

Gv: y/c hs đọc mục 1 a /85 SGK

Gv: Hường dẫn hs ngắm như muùc 1a /85

- Sau khi ủo xong ta tớnh chieàu cao cuûa caây.

GV: giả sử ta đo được BA = 1,5 m

BA’ = 7,8 m, cọc AC = 1,2 m Hãy tính A’C’

Vì A’C’ // AC nên ta có :

∆BAC ∆BA’C’

⇒ ' ' ' BA AC

BA = A C ⇒ '.

' ' BA AC A C = BA Hs đọc sgk và nêu cách tính A’C’

1 hs lên bảng trình bày

Hs khác cùng làm vào nháp rồi nhận xét bổ sung

Ta có AC//A’C’(cùng ⊥BA’)

⇒ ∆BAC ∆BA’C’(ủ/l veà tg đồng dạng)

⇒ ' ' ' BA AC

BA = A C ⇒ '.

' ' BA AC A C = BA Thay số ta có

A’C’ = 7,8.1, 2

1,5 = 6,24(m)

Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được (18’) Gv đưa hình 55/86 lên bảng và

nêu bài toán như sgk

Y/c hs hoạt động nhóm nghiên cứu sgk để giải bài toán.

Gọi đại diện 1 nhóm nêu cáh làm và lên bảng trình bày lời giải.

Gv: Nhận xét bổ sung và nhấn mạnh cơ sở để giải quyết bài toán là dựa vào tam giác dồng dạng

Neáu cho BC = a = 50m, B’C’ = a’ = 4,2 cm.

A’B’ = 4,2 cm Hãy tính AB.

Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị thay số vào công thức trên và tính AB.

Gv: Giới thiệu cho hs biết hai loại giác kế ( Ngang và đứng), cách sử dụng cho hai loại giác

Hs : hoạt động nhóm

- Đọc sgk trao đổi tìm hường giải quyeát.

Đại diện nhómm trình bày cách làm.

Hs: khỏc theo dừi nhận xột sửa sai

Hs: đứng tại chỗ trình bày cách tính AB

HS: Thay soá tính AB.

Hs nghe gv giới thiệu các loại giác kế, cách đo cho từng loại.

a) Tiến hành đo đạc:

Xác định trên thực tế ∆ ABC. Đo độ dài BC = a, độ lớn ãABC=α,

ãACB

- Vẽ trên giâùy ∆ A’B’C’ có B’C’

= a’

à' à

B = =B α ; Cà'= =Cà β

⇒ ∆A’B’C’ ∆ ABC(g.g)

A B' ' B C' "

AB = BC

⇒AB = ' '.

' ' A B BC

B C

Aùp dụng: cho BC = a = 50cm, B’C’ = a’ = 4,2 cm. Hãy tính AB Thay số ta có AB = 4, 2.5000

5

= 4200(cm) = 42(m) Ghi chuù: SGk/86

α a β B C

A

keá.

Y/c hs nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất.

Hoạt động 3: Luỵên tập Bài tập 53/87

Gv ghi sẵn đề vào bảng phụ và veừ

Hình leân baúng

Gv: Y/c hs giải thích hình vẽ - Để tính AC, ta cần biết

thêm đoạn nào ? - Hãy nêu cách tính BN.

Hs: đứng tại chỗ trình bày bài giải

Gv: ghi bảng và sửa sai hoàn thành bài giải.

Lưu ý : Sử dụng t/c của tỉ lệ thức để tính BN.

Hs : đọc sgk và quan sát hình vẽ.

Hs: Ta caàn bieát theâm BN.

Có ∆ BMN ∆BED

( MN//ED)

BN MN BD = ED

hay 1,6

0,8 2 BN

BN =

+

• 2BN = 1,6BN + 1,28

• 0,4BN = 1,28

• BN = 3,2 ⇒BD = 4(cm) - Có ∆BED ∆BCA

BD DE BA = AC

• AC =BA DE. BD AC = (4 15).2

9,5( )

4 m

+ =

Vậy cây cao 9,5 m

Bài tập 53/87

Giải Vì có ∆ BMN ∆BED ( MN // ED)

BN MN BD = ED

hay 1,6

0,8 2 BN

BN =

+

• 2BN = 1,6BN + 1,28

• 0,4BN = 1,28

• BN = 3,2 ⇒BD = 4(cm) - Có ∆BED ∆BCA

BD DE BA = AC

• AC =BA DE. BD AC = (4 15).2

9,5( )

4 m

+ =

Vậy cây cao 9,5 m

Hoạt động 4: Dặn dò

- Học và nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông.

- Làm Bài tập 54,55/87 SGK. Ôn kỹ Hai bài toán đo k/c giữa hai điểm bằng cách gián tiếp

- Tiết sau thực hành ( mỗi tổ chuẩn bị 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10 m, thước đo độ, eke , đoạn dây dài 3- 5 m , 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3 m. giâùy kiểm tra, dụng cụ học tập đầy đủ. Xem lại cách sử dụng giác kế nằm ngang (t6 tập 2)

0,8 1,6 2

15 M

E

C

D A N

B 0,8

1,6 2 15 M

E

C

D A N B

Tuaàn 29 NS: 22-03-2008

Tieát 51 ND: 23-03-2008

Một phần của tài liệu giáo an 8 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w