TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7p)

Một phần của tài liệu giáo an 8 (Trang 68 - 71)

Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò

- Phát biểu định lí tính diện tích tam giác . - Vẽ một tam giác có diện tích tam giác ABC

- Tại sao vẽ như vậy thì hai tam giác có cùng dieọn tớch ?

- Phát biểu ( như sgk)

- Vẽ đường thẳng d qua A và d//BC . Lấy M thuộc d , nối MB ,MC ta có  MBC bằng dieọn tớch  ABC .

- Vì có cùng đáy và chiều cao . Hoạt động 2 : Luyện tập . (30p)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Để so sánh diện tích các hình

này ta làm thế nào ?

+ Vậy những hình nào có cùng dieọn tớch ?

+ Đọc yêu cầu thứ hai của bài ? + Có bằng nhau không ?

Tính diện tích các hình , rồi so sánh . - Tính , trao đổi nhóm . - Khoâng baèng nhau . Ví dụ như các hình 1,3,6 hay 2 và 8 cùng diện

Bài tập19 .

a/- Các hình có cùng diện tích là:

1 ,3 và 6 2 và 8

b/ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thường không bằng

nhau . A

2.2 Bài tập 24.

+Để tính diện tích tam giác ABC , ở đây ta cần phải tính gì ? + Làm thế nào để tính AH theo a,b?

+ Cho bieát AH tính theo Pytago

=?

+ Vậy SABC= ?

Bài 25- sgk.

+ Đọc đề bài 25?

- Veừ hỡnh

- Em nào có thể tính được AH theo a?

+ Vậy SABC = ?

2.4 Bài tập 22.

- GV treo đề bài lên bảng a/ Điểm I ở vị trí nào để SIPF = SAPF

b/ Điểm O ở vị trớ nào để SOPF ề SAPF

c/ Điểm N ở vị trí nào để SNPF = SAPF

tớch nhửng khoõng baống nhau .

- Tính đường cao AH - Aùp dụng pytago - HS . ..

SABC = 12a 2 2 4 ba

-1 HS lên bảng tính .

HS : SABC =

2 2

1 .

2 4

a aa

Thảo luận nhóm . a/ Điểm I thuộc đường thẳng qua A và // với PF.

b/ Điểm O thuộc đường thẳng// PF và cách FP 8 oâ

c/ Điểm N thuộc đường

Bài tập 24.

Ta có AH2 = AB2 – HB2

=> AH2 = b2−a2

=> AH = 2 2 4 ba Vậy SABC = 1

2a 2 2

4 ba Bài 25- sgk.

Vì AH = AC2−HC2 = 2 2

4 aa SABC = 1 . 2 2

2 4

a aa

B H C

b

a

a S=?

A

B H C

thẳng chứa đường trung bình cuûa  APF .

Hoạt động 3: Củng cố . (5p)

+ Như vậy trong các bài luyện tập ta đã vận dụng đến những kiến thức nào ?

+ Để có một tam giác có cùng diện tích với tam giác đã cho ta làm thế nào ? bằng 2 lần DT tam giác đã cho?

Hoạt động : - Dặn dò (3p) - Làm các bài tập 20,21

Làm thêm BT : Cho  ABC , AM là trung tuyến. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC So sánh diện tích  ABM và  ABC

Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ

I/ Muùc tieõu:

HS: hiểu lại những kiến thức đã học về hình thang ,hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông.

Rèn luyện kĩ năng c/m tứ giác hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông II/ chuaồn bũ:

GV: Hệ thống các câu hỏi về kiến thức đã học HS: các kiến thức đã học

III/ Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1:( 20’) Lí thuyết

Hãy nối cột A với cột B để được khẳng định đúng A

1/hình thang là tứ giác

2/ hình thang cân là hình thang 3/ hình bình hành là tứ giác có 4/ hình chữ nhật là hình có 5 hình thoi là tứ giác có 6/ hình vuông là tứ giác có

B

a/ 4 cạnh bằng nhau

b/ 4 góc bàng nhau ,4 cạnh bằng nhau

c/ có cạnh bên song song và bằng nhau

d/ có 3 góc vuông

e/ có 2 cạnh đối song song

GV: chốt lại bằng cách cho hs nêu lại các dịnh nghĩa và tình chất các hình treân

HS: trả lời

HS: trả lời

GV HS

1 / đểû hình bình hành trở thành hình chữ nhật , hình HS: đểû hình bình hành trở thành hình chữ nhật khi có

thoi khi nào?

2/ Khi nào hình thoi ,hình chữ nhật trở thành hình vuoâng?

3/ hình nào có trục đối xứng và có mấy trục ? Hoạt động 2 : (23’) Luyện tập

Cho tam giác ABC gọi M,N là trung điểm AC,AB. D là điểm đối xứng B qua M, E đối xứng C qua N

a/ c/m ABCD là hình bình hành b/ ACBE làhình gì? vì sao?

c/ Điều kiện nào của tam giác ABC để ABCD là hình chữ nhật

GV: Cho hs vẽ hình rồi giải

GV: Nếu ∆ABC có AB =BC thì tứ giác ABCD là hình gì? vì sao?

BT2/ Cho tam giác ABC . kẻ đường trung tuyến AM , gọi D là trung điểm của AC , E là điểm đơi xứng M qua D.

a/ Tứ giác AMCE là hình gì? vì sao?

b/ Nếu ∆ ABC có AB = AC thì tứ giác ABME là hình gì ? vì sao?

một góc vuông, 2 đường chéo bằng nhau. đểû hình bình hành trở thành hình thoi có 2cạnh kề bằng nhau, hai đường chéo vuông góc,mổi đường chéo là phân giác của một góc

HS: trả lời

Khi nào hình thoi trở thành hình vuông khi có một góc vuông , 2 đường chéo bằng nhau.

Khi nàoi , chữ nhật trở thành hình vuông khi có các cạnh kề bằng nhau,hai đường chéo vuông góc HS: trả lời

HS: vẽ hình giải

k

M N

E D

B C

A

a/ MA =MC } ⇒ ABCD là hbh MB =MD

b/ ACBE là hình bình hành vì : NA =NB, NC =NE

c/ Để tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì MA =MB ⇒

∆ABC vuông tại B HS: suy nghĩ trả lời HS: đọc đề rồi giải

D

B

A

C E

M

a/ ta có DM = DE ; DA = AC ⇒AMCE là hình bình hành

b/ Neáu AB =AC thì MB =MC ⇒ AE // MB ; AE =MB nên tứ giác AEMB là hình bình hành

Một phần của tài liệu giáo an 8 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w