Những nét chungvề phong trào độc lập ở châu á Cách mạng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SƯ 8(TRỌN BỘ) (Trang 63 - 67)

độc lập ở châu á. Cách mạng trung quốc trong những năm 1919 – 1939

1. Những nét chung

- Phong trào độc lập lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc á, Đông Nam á, Nam á và Tây á - Tiêu biểu là phong trào cách mạng ở Trung Quốc, ấn Độ và Việt Nam , In-đô-nê-xi-a …

- Nét mới trong phong trào này là: + Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập

+ Các Đảng Cộng sản đợc thành lập và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng

2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939

* Phong trào Ngũ tứ

- Mục tiêu: chống lại âm mu xâu xé Trung Quốc của các nớc đế quốc - Lực lợng : học sinh, công nhân,

-Trờng THCS Phong Thủy

Mãn Thanh ” trong Cách mạng Tân Hợi ?

? Trong những năm 1926 - 1937, cách mạng Trung Quốc tiếp tục phát triển ntn ?

? Vì sao từ tháng 7 - 1937, cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác ?

- y/c HS trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề - GV củng cố nội dung - Nêu đặc điểm cách mạng Trung Quốc trong những năm 1926 - 1927, 1927 - 1937 - Trình bày , nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

nông dân, trí thức yêu nớc

- Khẩu hiệu : “ Trung Quốc của ng- ời Trung Quốc ” , “ Phế bỏ Hiệp ớc 21 điều ”

* Từ 1926 -1927 : nhân dân Trung Quốc tiếp tục đấu tranh nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt trong n- ớc

* Từ 1927 - 1937 : Nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc nội chiến cách mạng nhằm lật đổ tập đoàn phản động Tởng Giới Thạch

* Từ tháng 7 - 1937, cách mạng Trung quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác để cùng kháng chiến chống Nhật cứu nớc

IV- Củng cố

- GV gọi HS lên bảng xác định vị trí các khu vực, các nớc có phong trào độc lập tiêu biểu ở châu á trên bản đồ

- Làm BT 2 ở vở BT

V- Dặn dò

- Học bài và hoàn thành các bài tập còn ở vở BT

- Nghiên cứu mục II ; su tầm các tài liệu về phong trào cách mạng ở các nớc Đông Nam á giai đoạn 1918 - 1939

Bài 20. Tiết 30

phong trào độc lập ở châu á ( 1918 - 1939 )

Ii- phong trào độc lập ở đông nam á ( 1918 - 1939 ) Ngày soạn: 22/12/2007 Ngày dạy: 24/12/2007 I-Mục tiêu 1-Kiến thức: HS nắm đợc

- Tình hình chung của các nớc Đông Nam á những năm đầu TK XX

- Phong trào độc lập dân tộc ở một số nớc tiêu biểu: Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a … 2-T

t ởng:

Thấy đợc những nét tơng đồng và sự hắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nớc ở khu vực Đông Nam á

3-Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ

- Khai thác thông tin từ tranh ảnh, t liệu lịch sử

II-Chuẩn bị:

- Bản đồ các nớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Tranh ảnh, t liệu lịch sử liên quan đến bài học

- Bảng thống kê diễn biến các phong trào độc lập tiêu biểu ở Đông Nam á

III-Lên lớp:

2) Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939 có sự chuyển biến nh thế nào ? HS dự định đợc kiểm tra : Bảo, Huấn (8A), Thanh, Phi (8B), Tây, Sỹ (8C)

2-Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt

1. GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí các nớc Đông Nam á để HS quan sát

- Y/c HS ngh/c ND SGK , kết hợp quan sát hình 73 ? Tình hình các nớc Đông Nam á đầu thế kỷ XX có gì nổi bật ?

? Vì sao các phong trào độc lập của nhân dân các nớc Đông Nam á cuối TK XIX đầu TK XX hầu hết bị thất bại ? ? Thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga và sự kết thúc Chiến tranh TG I đã tác động ra sao đến tình hình Đông Nam á ?

? Kể tên một số phong trào tiêu biểu ở một số nớc ? ? Nét mới trong phong trào độc lập các nớc Đ.N.á sau chiến tranh TG thứ nhất là gì ?

- Gọi HS trình bày , nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

- GV bổ sung và củng cố nội dung 2. Y/c HS ngh/c ND SGK , kết hợp QS hình 74

- Tổ chức HS HĐ nhóm theo bàn

? Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân các nớc

Đông Nam á (1918-1939) ? Gợi ý : nêu

tên phong trào, thời gian, diễn biến chính , kết quả

- Gọi đại diện nhóm trình bày ND sau khi thảo luận

- Các nhóm nhận xét và bổ sung ý kiến - GV bổ sung và thống nhất ND - QS bản đồ và nghe GV giới thiệu - Đọc SGK, kết hợp QS hình - Nêu tình hình chung các nớc Đông Nam á vào đầu thế kỷ XX

- Kể tên các phong trào tiêu biểu ở một số nớc - Nhấn mạnh sự trởng thành của giai cấp vô sản - Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến - Ngh/c ND SGK kết hợp QS hình - Thảo luận nhóm theo gợi ý - Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

Ii- phong trào độc lập ở đông nam á ( 1918 - 1939 )

1. Tình hình chung

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Tiêu biểu : In - đô- xi - a, Việt Nam, Xiêm, Mã Lai …

- Nét mới :

+ giai cấp vô sản ở Đông Nam á từng bớc trởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng

+ phong trào DCTS cũng có những bớc tiến bộ rõ rệt

2. Phong trào độc lập dân tộc ởmột số nớc Đông Nam á một số nớc Đông Nam á

- ở Lào : Khởi nghĩa do ông Kẹo và Com - ma - đan lãnh đạo ( 1901- 1936 )

- ở Cam - pu - chia : Phong trào yêu nớc theo xu hớng DCTS do nhà s A- cha Hem - chiêu lãnh đạo ( 1930 - 1935 )

- ở Việt Nam : phong trào phát triển mạnh mẽ sau khi ĐCS ra đời ( 3- 2- 1930 )

- ở In - đô - nê - xi - a : khởi nghĩa bùng nổ ở 2 đảo Gia - va và Xu - ma - tơ - ra

-Trờng THCS Phong Thủy

IV- Củng cố

GV gọi HS lên bảng xác định trên bản đồ vị trí các nớc có phong trào đấu tranh tiêu biểu ở khu vực Đông Nam á

? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

V- Dặn dò

- Trả lời các câu hỏi và bài tập

- Tìm hiểu thêm về phong trào đấu tranh của nhân dân các nớc Đông Nam á

- Lập bảng thống kê các phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu á đã đợc học qua bài 20 theo gợi ý : Niên đại, sự kiện , lãnh đạo , kết quả

- Nghiên cứu bài 21 - tiết 31 : Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 )

Chơng V

Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) Tiết 31. Bài 21

chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 )

Ngày soạn: 26 /12/2007 Ngày dạy: 28 /12/2007 I-Mục tiêu

1-Kiến thức:

HS nắm đợc

- Những nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai

- Diễn biến chính cuộc chiến tranh ở giai đoạn đầu ( từ ngày 1 – 9 – 1939 đến đầu năm 1943 )

2-T

t ởng:

- Bồi dỡng HS nhận thức đúng đắn và có ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình và nền văn minh nhân loại

- Giáo dục HS học tập tinh thần chiến đấu kiên cờng , bất khuất của nhân dân các dân tộc bị áp bức, đặc biệt là nhân dân Xô Viết

3-Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trình bày diễn biến trên bản đồ - Khai thác thông tin từ tranh ảnh, t liệu lịch sử

- Phân tích, đánh giá một số vấn đề lịch sử quan trọng

II-Chuẩn bị:

- Bản đồ về Chiến tranh thế giới thứ hai : Phát xít Đức tấn công châu Âu ( 1939 - 1941 ) , Chiến dịch Xta - li - grát

- Tranh ảnh, t liệu lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ hai

III-Lên lớp:

1-Bài cũ:

1) Nêu những nét chung về tình hình các nớc Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ? 2) Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam á ?

Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt Mục I : HD HS nắm nguyên nhân

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SƯ 8(TRỌN BỘ) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w