0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Kết cục của các đề nghị cải cách

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SƯ 8(TRỌN BỘ) (Trang 93 -98 )

Mục II : HD HS nắm nguyên nhân và những sĩ phu tiêu biểu cùng nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ - GV y/c HS đọc SGK

? Vì sao các quan lại, sĩ phu phong kiến đa ra những đề nghị cải cách ?

- Tổ chức HS HĐ nhóm theo gợi ý ? Lập bảng thống kê về các đề nghị cải cách nửa cuối thế kỷ XIX ?

Gợi ý : nêu tên và nội dung đề nghị cải cách

- Gọi đại diện nhóm trình bày ND sau khi thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến

- GV bổ sung và củng cố nội dung

Mục III : HD HS nắm kết cục của các đề nghị cải cách và nhận xét về thái độ của triều đình Huế

- Y/c HS nghiên cứu ND SGK

? Trong bối cảnh bế tắc của XH PK Việt Nam cuối TK XIX, các đề nghị cải cách này có vai trò ntn ?

? Hạn chế cơ bản của các đề nghị cải cách là gì ?

? Vì sao các đề nghị cải cách của các nhà duy tân không đợc thực hiện ? - Gọi HS trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

- GV củng cố : t tởng cải cách cuối thế kỷ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu TK XIX

kiến theo từng vấn đề Nghe GV nêu những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Đọc SGK - Nêu nguyên nhân của các đề nghị cải cách - HĐ nhóm và lập bảng thống kê theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

- Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề Nghe GV nêu những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Đọc ND SGK - Nêu vai trò và hạn chế của các đề nghị cải cách

- Nêu thái độ của triều Nguyễn trớc những t tởng duy tân và trớc hoàn cảnh mới của đất nớc - Nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề

II- Những đề nghị cải cách ở ViệtNam nửa cuối TK XIX Nam nửa cuối TK XIX

- Nội dung: yêu cầu đổi mới công việc nội trị , ngoại giao, kinh tế, văn hoá của nhà nwocs phong kiến - Tiêu biểu : Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch …

III- Kết cục của các đề nghị cảicách cách

- Các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nớc ta lúc đó

- Hạn chế : còn lẻ tẻ, rời rạc, cha xuất phát từ những cơ sở bên trong và cha đề cập đến những vấn đề cơ bản của xã hội

- Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ , bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnhnên các đề nghị cải cách không thực hiện đợc

IV- Củng cố

- GV y/c HS trình bày lại nội dung các đề nghị cải cách tiêu biểu ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ XIX

- Em hãy nêu ý nghĩa của các đề nghị cải cách đó ? Liên hệ với cuộc sống hiện tại ?

V- Dặn dò

- Học bài , hoàn thành các bài tập

- Nắm những nội dung lịch sử cơ bản đã đợc học trong chơng I - Ôn tập, chuẩn bị chu đáo cho tiết 45 – Kiểm tra viết 1 tiết - Nghiên cứu bài 29 ( tiết 46 - Chính sách khai thác thuộc địa …)

-Trờng THCS Phong Thủy

Ngày kiểm tra : 09/04/2009

Tiết 45 kiểm tra 1 tiết


I- Mục tiêu

1. Kiến thức

-Kiểm tra , đánh giá và củng cố lại kiến thức của HS về phần lịch sử Việt Nam đã đợc học trong ch- ơng trình Lịch sử 8 từ khi TD Pháp xâm lợc ( 1858 ) đến những năm cuối thế kỷ XIX

- Đồng thời thông qua việc kiểm tra để đánh giá chất lợng học sinh trong quá trình học tập 2. T tởng

- Bồi dỡng cho HS tinh thần yêu nớc , tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc

-Thấy đợc tầm quan trọng của tinh thần tích cực trong học tập, có ý thức phấn đấu và tích luỹ kiến thức trong thời gian tiếp theo

- Giáo dục cho các em có ý thức học tập và làm bài nghiên túc, phấn đấu đạt điểm cao. 3. Kỹ năng

- Nắm bắt đợc những vấn đề , sự kiện lịch sử quan trọng của mỗi thời kỳ , mỗi giai đoạn trong tiến trình lịch sử chung của dân tộc

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài

- Rèn luyện kỹ năng tự mình trình bày về một vấn đề lịch sử cụ thể - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả

II Chuẩn bị

1) Học sinh: - Ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết kiểm tra đợc tốt - Học tốt những nội dung đã ôn tập

2) Giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị hai đề

- Đề ra với lợng kiến thức phù hợp với các đối tợng học sinh - Đề ra có hai phần, trắc nghiệm và tự luận

III) Tiến hành

Đề A

Câu I: ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào trớc đáp án đúng nhất

1. Triều Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nớc Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳtrong bản hiệp ớc nào ? trong bản hiệp ớc nào ?

a. Hiệp ớc Nhâm tuất ( 1862 ) b. Hiệp ớc Giáp Tuất ( 1874 ) c. Hiệp ớc Hác măng ( 1883 ) d. Hiệp ớc Pa- tơ - nốt ( 1884 )

2. Vị anh hùng nào sau đây đã có câu nói nổi tiếng : Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớcNam thì mới hết ngời Nam đánh Tây Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây

a. Nguyễn Trung Trực b. Nguyễn Hữu Huân c. Nguyễn Đình Chiểu d. Trơng Định

3. Bản hiệp ớc nào đợc xem nh là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhàNguyễn với t cách là một quốc gia độc lập ? Nguyễn với t cách là một quốc gia độc lập ?

a. Hiệp ớc Nhâm tuất ( 1862 ) b. Hiệp ớc Giáp Tuất ( 1874 ) c. Hiệp ớc Hác măng ( 1883 ) d. Hiệp ớc Pa- tơ - nốt ( 1884 )

b. Kêu gọi nhân dân cả nớc kháng chiến giúp vua cứu nớc

c. Kêu gọi văn thân và nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua cứu nớc

d. Kêu gọi sự giúp đỡ của triều đình phong kiến Mãn Thanh ở Trung Quốc

Câu II : ( 3 điểm ) Trình bày nội dung chính của Hiệp ớc Hác - măng ( Hiệp ớc Quý Mùi ) ?

Câu III : ( 5 điểm ) Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913 ) ? Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?

---

Đề B

Câu I: ( 4 điểm ) Khoanh tròn vào trớc đáp án đúng nhất

1. Quân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta tại địa điểm nào đầu tiên ?

a. Cửa biển Đà Nẵng b. Kinh thành Huế c. Thành Gia Định d. Cửa biển Ba Lạt

2. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân xâm lợc nớc ta ?

a. Lấy cớ triều Nguyễn đóng cửa không thông thơng buôn bán

b. Lấy cớ triều Nguyễn đàn áp các phong trào khởi nghĩa nông dân ở trong nớc c. Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô

d. Tất cả đều đúng

3. Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lựơc nớc ta vào năm nào ?

a. Năm 1857 b. Năm 1858 c. Năm 1859 d. Năm 1860

4. Vị anh hùng nào sau đây đợc nhân dân phong là Bình Tây đại nguyên soái ” a. Nguyễn Trung Trực b. Nguyễn Hữu Huân a. Nguyễn Trung Trực b. Nguyễn Hữu Huân

c. Nguyễn Đình Chiểu d. Trơng Định

Câu II : ( 3 điểm ) Nêu nội dung của Hiệp ớc Nhâm Tuất ( 1862 ) ?

Câu III : ( 5 điểm ) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hơng Khê( 1885-1895)? Tại sao nói cuộc Khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng?

Đáp án và biểu điểm

Đề A Câu I: ( 2 điểm )

1a. Hiệp ớc Nhâm tuất ( 1862 ) ( 0,5 điểm )

2a. Nguyễn Trung Trực ( 0,5 điểm )

3 d. Hiệp ớc Pa- tơ - nốt ( 1884 ) ( 0,5 điểm )

4 c. Kêu gọi văn thân và nhân dân cả nớc đứng lên giúp vua cứu nớc

( 0,5 điểm )

Câu II : ( 3 điểm )

*Nội dung bản Hiệp ớc Hác-măng.

- Triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền bảo hộ cuả Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ để nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp , ba tỉnh Thanh- Nghệ - Tĩnh đ-

ợc sát nhập vào Bắc Kỳ ( 1,0 điểm)

- Triều đình chỉ đợc cai quản vùng đất Trung Kỳ nhng mọi việc phải thông qua viên Khâm sứ

Pháp ở Huế ( 0,5 điểm )

-Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ thờng xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều

đình, nắm đặc quyền trị an và nội vụ ( 0,5 điểm )

- Mọi việc giao thiệp với nớc ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm (0,5 điểm)

- Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung kỳ ( 0,5 điểm )

Câu III : ( 5 điểm )

*Cuộc khởi nghĩa Yên Thế trải qua 3 giai đoạn chính

-Trờng THCS Phong Thủy

huy thống nhất , thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm ( 0,5 điểm )

- Sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào ( 0,5 điểm)

- Giai đoạn 2 (từ 1893 -1908): là thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở (0,5 điểm)

- Nhận thấy lực lợng tơng quan quá chênh lệch, Đề Thám phải tìm cách giảng hoà với quân Pháp(0,5điểm)

- Thời gian giảng hoà không kéo dài vì ngay từ đầu địch đã ráo riết lập đồn bốt, mở cuộc tấn công

trở lại . Để cứu vãn tình thế , Đề Thám phải chủ động xin giảng hoà lần thứ hai. ( 0,5 điểm)

- Giai đoạn 3 (từ 1909 – 1913) : nghĩa quân hao mòn dần và tan rã khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại

( 0,5 điểm )

* Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời là:

- Mục tiêu chiến đấu không phải vì vua, mà bảo vệ cuộc sống cơm áo của mình (0,5 điểm)

- Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám là nông dân , có phẩm chất tốt, mu trí, dũng cảm,sáng tạo (0,5 điểm)

- Địa bàn cuộc khởi nghĩa ở vùng trung du,nghĩa quân có lối đánh linh hoạt, cơ động (0,5 điểm)

- Khởi nghĩa kéo dài nhất (30 năm) gây cho địch nhiều tổn thất (0,5 điểm)

Đề B Câu I: ( 2 điểm )

1. a. Cửa biển Đà Nẵng ( 0,5 điểm )

2. c.Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô ( 0,5 điểm )

3. b. Năm 1858 ( 0,5 điểm )

4. d. Trơng Định ( 0,5 điểm )

Câu II : ( 3 điểm )

Nội dung

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nớc Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia Định,

Định Tờng , Biên Hoà ) và đảo Côn Lôn ( 1,0 điểm )

- Mở ba cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt , Quảng Yên ) cho Pháp vào buôn bán

( 0,5 điểm )

- Cho phép ngời Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, từ bỏ lệnh cấm đạo trớc đây

( 0,5 điểm )

- Bồi thờng cho Pháp một khoản chiến phí tơng đơng 288 vạn lạng bạc

( 0,5 điểm )

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triêu đình buộc đợc dân chúng ngừng

kháng chiến ( 0,5 điểm )

Câu III :( 5 điểm )

* Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hơng Khê.

-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng. Từ năm 1885 đến 1888, nghĩa quân lo tổ chức

huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới và tích trữ lơng thảo (0,5 điểm)

- Lực lợng nghĩa quân đợc chia thành 15 quân thứ , phân bố trên địa bàn bốn tĩnh: Thanh Hoá,

Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình (0,5 điểm)

- Họ tự chế tạo đợc súng trờng theo mẫu súng của Pháp (0,5 điểm)

- Từ năm 1888 đến 1895 là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. dựa vào rừng núi hiểm trở, nghĩa quân

đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. (0,5 điểm)

-Để đối phó, TDP tập trung lực lợng và xây dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc nhằm bao vây, cô

lập nghĩa quân, chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào Ngàn Trơi (0,5 điểm)

- Nghĩa quân chiến đấu trong điều kiện gian khổ, lực lợng suy yếu dần, Ngày 28/12/ 1895 Phan

Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa duy trì một thời gian rồi tan rã. (0,5 điểm)

* Khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khở nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng vì:

- Phan Đình Phùng và những ngời lãnh đạo “ trung quân, ái quốc” (0,5 điểm)

- Nghĩa quân đợc tổ chức tơng đối chặt chẽ,đợc đông đảo nhân dân ủng hộ (0,5 điểm)

- Quy mô cuộc khởi nghĩa rộng lớn, lối đánh linh hoạt ( 0,5 điểm)

Tổng hợp kết quả

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

8.1 9 25.7 14 40 4 11.4 8 22.9 0 0

Nhận xét :

* u điểm : + Nhìn chung các em nắm đợc kiến thức để làm bài, nhiều em làm bài tốt, đạt điểm cao nh: Phơng, Quý, Hảo

+ Nhiều em trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, làm bài cẩn thận nh: Linh, Mai, Phơng * Tồn tại: + Một số em cha có sự chuẩn bị và ôn bài ở nhà, đặc biệt không chú trọng vào việc học ,

vì thế đạt điểm yếu nh: Hoá, Lâm, Nhung, Thắng….một số em không biết vận dụng kiến thức vào

bài làm nên trong kiểm tra còn lúng túng, bỡ ngỡ, xem tài liệu, quay cóp nh: Doãn + Có nhiều em viết sai lỗi chính tả nh: Luận

+ Một số em làm bài yêú, không chú trọng vào bài làm, hình thức trình bày cẩu thả, tẩy xoá nhiều nh: Bá Hoá

+ Một số em cha đọc kĩ đề ra nên rơi vào lạc đề

* Sữa chữa lỗi: Phần trắc nghiệm cần nhớ đúng sự kiện để khoanh tròn một đáp án đúng duy nhất, không đợc khoanh tròn hai đáp án hoặc không khoanh tròn đáp án nào ( Hoá, lâm)

Phần tự luận cần nêu nội dung, diễn biến và so sánh với sự kiện đã học chứ không cần trình bày cả kết quả, ý nghĩa, phần so sánh không cần nói chung chung mà chỉ ra đợc 4 ý chính phù với nội dung đề ra ( Thắng, Doãn)

* Hớng khắc phục: Yêu cầu các em trớc khi làm bài cần đọc kĩ đề ra, đọc đi đọc lại nhiều lần khi nào các em cảm thấy hiểu đề mới làm

+ Trong khi làm bài không đợc tẩy, xoá, tránh làm bài cẩu thả, đặc biệt chú ý lỗi chính tả + Một số em cần rèn luyện chữ viết nhiều hơn, cách làm bài trắc nghiệm và tự luận + Đối với môn lịch sử cần nắm đợc thời gian và sự kiện lịch sử chính xác

* Biện pháp: Lập danh sách học sinh yếu kém để có biện pháp phù đạo kịp thời

Khuyến khích các em học sinh có điểm cao, động viên những em điểm yếu lần sau cố gắng hơn

Ngày soạn:15/4 2009 Ngày dạy:16/4/2009

Chơng ii Xã hội việt nam từ năm 1897 đến năm 1918

Tiết 46. Bài 29

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội

ở việt nam

I-Mục tiêu

1-Kiến thức: HS nắm đợc

- Các chính sách về chính trị, kinh tế, văn hoá , giáo dục của TD Pháp ; qua đó , hiểu đợc mục đích, phơng pháp khai thác thuộc địa của TD Pháp ở Việt Nam

- Những biến đổi về kinh tế , cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị - Cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc mới

-Trờng THCS Phong Thủy

2-T

t ởng:

- Thấy đợc âm mu và dã tâm của thực dân Pháp , thái độ chính trị của từng giai cấp trong xã hội lúc bấy giờ

- Trân trọng lòng yêu nớc của các sĩ phu đầu thế kỷ XX 3-Kỹ năng:

- Khai thác thông tin từ tranh ảnh, t liệu lịch sử - Sử dụng lợc đồ, lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ

II-Chuẩn bị:

- Bản đồ Liên bang Đông Dơng thuộc Pháp

- Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc thống trị của TD Pháp ở Đông Dơng - Tranh , ảnh , t liệu lịch sử liên quan ND bài học

III-Lên lớp:

1-Bài cũ:

1) Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX ? Trình bày một số ND đề nghị cải cách ? 2) Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hiện đợc ? 2-Bài mới:

Giới thiệu bài : Sau những đợt sóng của phong trào Cần Vơng đã lắng xuống, thời kì bình định

bằng vũ trang ở nớc ta đã chấm dứt. TDP bắt đầu thực hiện chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nớc ta mà thực chất là tăng cờng áp bức bóc lột thuộc địa làm giàu cho chính quốc. Chính

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SƯ 8(TRỌN BỘ) (Trang 93 -98 )

×