Ngày soạn: 28/03/2008 Ngày dạy: 31/03/2008 I-Mục tiêu
HS nắm đợc
- Hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến chính, kết quả của ba cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vơng : khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Hơng Khê
2-T
t ởng:
Bồi dỡng , nâng cao lòng yêu nớc , tự hào dân tộc , trân trọng và biết ơn những vị anh hùng của dân tộc
3-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trình bày hoàn cảnh, diễn biến sự kiện lịch sử trên lợc đồ - Khai thác thông tin từ tranh ảnh, t liệu lịch sử
II-Chuẩn bị:
- Lợc đồ công sự phòng thủ Ba Đình, lợc đồ vị trí Mã Cao, lợc đồ căn cứ Hơng Khê - Chân dung Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng
- T liệu lịch sử về các thủ lĩnh và ba cuộc khởi nghĩa
III-Lên lớp:
1-Bài cũ:
1) Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7 - 1875 ?
2) Phong trào Cần vơng bùng nổ và phát triển nh thế nào ? HS dự định đợc kiểm tra,
2-Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt
Mục II : HD HS nắm diễn biến chính của các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy và Hơng Khê
1. GV treo lợc đồ Công sự phòng thủ Ba Đình và lợc đồ vị trí Mã Cao
- Y/c HS đọc SGK kết hợp quan sát lợc đồ hình 91, 92
? Quan sát hình 91, em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của căn cứ Ba Đình ?
? Cuộc chiến đấu ở Ba Đình đã diễn ra nh thế nào ?
- Gọi HS trình bày nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề
- GV trình bày lại diễn biến để HS nắm 2. Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 93 ? Em hãy giới thiệu vài nét về căn cứ Bãi Sậy và thủ lĩnh Nguyễn Thiện Thuật ?
- Y/c HS QS hình và giới thiệu thêm về Nguyễn Thiện Thuật
? Nêu điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình
- GV nhấn mạnh đến lối đánh du kích là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa và tính sáng tạo của nghĩa quân trong xây dựng căn cứ và trong cách đánh Nghe GV nêu ND kiến thức trọng tâm - Đọc SGK kết hợp QS lợc đồ - Nêu hoàn cảnh bùng nổ và diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Trình bày, nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề - Đọc SGK kết hợp QS hình - Nêu vài nét về căn cứ Bãi Sậy và Nguyễn Thiện Thuật
II- Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vơng
1. Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 -1887 ) 1887 )
- Căn cứ Ba Đình : thuộc huyện Nga Sơn ( Thanh Hoá )
Gồm ba làng Mậu Thịnh, Thợng Thọ và Mỹ Khê
- Thủ lĩnh : Phạm Bành và Đinh Công Tráng
- Diễn biến : Cuộc chiến đấu quyết liệt từ tháng 12 - 1886 đế tháng 1 - 1887
- Kết quả: cuối năm 1887, cuộc khởi nghĩa tan rã
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892 ) 1892 )
- Căn cứ Bãi Sậy : thuộc vùng Bãi Sậy( Hng Yên )
- Thủ lĩnh : Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến : ( SGK )
- Kết quả : cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã
-Trờng THCS Phong Thủy
3. HD HS nắm diễn biến chính và kết quả cuộc khởi nghĩa Hơng Khê
- GV treo lợc đồ cuộc khởi nghĩa Hơng Khê
- Y/c HS đọc SGK kết hợp QS lợc đồ và chân dung cụ P. Đ. Phùng
? Em hãy giới thiệu đôi nét về Phan Đình Phùng và căn cứ Hơng Khê ?
- GV tổ chức HS HĐ nhóm theo gợi ý ? Dựa vào lợc đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hơng Khê ?
? Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vơng ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày ND thảo luận
- GV nhấn mạnh : khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vơng bởi quy mô lớn, thời gian lâu dài và tính chất ác liệt của nó - Nghe GV củng cố - Đọc SGK kết hợp QS lợc đồ và hình chân dung - Giới thiệu về căn cứ Hơng Khê và thủ lĩnh của nghĩa quân - HĐ nhóm theo HD - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận
- Nhận xét và bổ sung ý kiến
3. Khởi nghĩa Hơng Khê ( 1885 - 1895 )
- Căn cứ : vùng Hơng Khê ( Hà Tĩnh ) - Thủ lĩnh : Phan Đình Phùng, Cao Thắng
- Diễn biến : ( SGK )
- Kết quả : ngày 28 - 2 - 1895, Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một thời gian nữa rồi tan rã
IV- Củng cố
Tổ chức HS HĐ nhóm và lập bảng thống kê về ba cuộc khởi nghĩa theo gợi ý
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Thủ lĩnh Địa bàn
ơ
1. Khởi nghĩa Ba Đình 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy 3. Khởi nghĩa Hơng Khê
V- Dặn dò
- Trả lời các câu hỏi và bài tập ở vở Bài tập
- Trình bày lại diễn biến các cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ - Nghiên cứu bài 27 ( Khởi nghĩa Yên Thế …)
Tiết 42. Bài 27
khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix
I-Mục tiêu
1-Kiến thức: HS nắm đợc
- Đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX - phong trào không có sự chi phối của t tởng Cần Vơng mà trớc đây thờng đợc gọi theo kiểu tự động hoặc tự phát
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX
2-T
t ởng:
- Khắc sâu hình ảnh ngời nông dân Việt Nam : cần cù, chất phác, yêu tự do và căm thù quân xâm lợc
- Thấy đợc những hạn chế về t tởng của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc 3-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng lợc đồ ; khai thác thông tin từ tranh ảnh , t liệu lịch sử - Đối chiếu, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
II-Chuẩn bị:
- Lợc đồ căn cứ Yên Thế , ảnh chân dung Hoàng Hoa Thám - T liệu lịch sử liên quan nội dung bài học
III-Lên lớp:
1-Bài cũ: 2-Bài mới:
Khoanh tròn đáp án đúng nhất vào những câu trả lời sau:
Giới thiệu bài Cùng với phong trào Cần Vơng cuối thế kỉ XIX, phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đã gây cho Pháp không ít khó khăn, điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi. Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay “ Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX”
Hoạt động của giáo viên và HS Kiến thức cần đạt
Mục I : HD HS nắm hoàn cảnh, nguyên nhân bùng nổ , diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế
? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- HS nghiên cứu trả lời
- GV hớng dẫn bản đồ hành chính Việt Nam xác định vị trí, địa hình, khí hậu vùng đất này - Y/c HS đọc SGK kết hợp quan sát lợc đồ và hình 97 sgk
- HS lên bảng xác định vị trí của Yên Thế
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét , bổ sung