Những chuyển biến của xã hội việt nam 1 Các vùng nông thôn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SƯ 8(TRỌN BỘ) (Trang 100 - 102)

1. Các vùng nông thôn

- Giai cấp địa chủ PK :

+ một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân

+ một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc

- Giai cấp nông dân :

+ cuộc sống lâm vào cảnh nghèo khổ , không lối thoát

+ sẵn sàng đứng lên đấu tranh để giành tự do và no ấm

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giaicấp, tầng lớp mới cấp, tầng lớp mới

? Vì sao đến đầu TK XX, đô thị Việt Nam lại ra đời và phát triển nhanh chóng ?

- HS yếu trả lời

? Hãy kể tên một số đô thị lớn ở nớc ta hình thành và phát triển vào thời kỳ này ?

- HS nghiên cứu trả lời

- GV treo bản đồ và y/c HS xác định các đô thị lớn ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX

- HS lên bảng xác định các đô thị lớn ở VN

? Cùng với sự phát triển của các đô thị, các giai cấp, tầng lớp nào đã xuất hiện ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

? Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc ntn ? Vì sao họ lại có thái độ nh vậy ?

- ( GV y/ c HS chú ý phân tích kỹ nguồn gốc xuất thân, tinh thần đấu tranh và khả năng cách mạng của gi/c công nhân )

- HS trình bày

- HS , nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng vấn đề - GV kết luận : do tác động của cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp , xã hội Việt Nam đã có những chuyển biến nhanh chóng , xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới với những thái độ chính trị khác nhau, tiêu biểu là gi/c công nhân

3. Gọi HS đọc SGK

? Trong khi xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc thì tình hình bên ngoài có tác động ntn đến bối cảnh trong nớc ?

- HS nghiên cứu trả lời

? Tại sao các nhà yêu nớc ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đờng cứu nớc của Nhật Bản ? - HS suy nghĩ trả lời

- HS nhận xét và bổ sung ý kiến theo từng nội dung

a) Đô thị phát triển

- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đô thị ở Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều - Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, còn có Nam Định , Hòn Gai, Vinh , Huế , Đà Nẵng…

b) Các giai cấp , tầng lớp mới

- Tầng lớp t sản : cha có thái độ chính trị rõ ràng

- Tầng lớp tiểu t sản : tích cực tham gia và các cuộc vận động cứu nớc đầu TK XX

- Giai cấp công nhân : là giai cấp cách mạng, có tinh thần kiên quyết đấu tranh chống đế quốc, phong kiến

3. Xu hớng mới trong cuộc vận động giảiphóng dân tộc phóng dân tộc

( SGK )

IV- Củng cố

- GV yêu cầu HS HĐ nhóm, lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội

Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX theo mẫu : -

Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ chính trị

V- Dặn dò

- Học theo các câu hỏi cuối bài, hoàn thành các bài tập ở vở Bài tập

- Nghiên cứu bài 30 - tiết 48 ( Phong trào yêu nớc chống Pháp …)

- Su tầm tranh ảnh , t liệu lịch sử nói về một số nhà chí sĩ yêu nớc thời kỳ này nh : Phan Bội Châu,

-Trờng THCS Phong Thủy

Tiết 48. Bài 30

phong trào yêu nớc chống pháp từ đầu thế kỷ xx đến năm 1918 (tiết 1 ) Ngày soạn: 07/04/2007 Ngày dạy: 09/04/2007 I-Mục tiêu 1-Kiến thức: HS nắm đợc

- Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của một số phong trào yêu nớc đầu TK XX, tiêu biểu là : phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục , cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ

- Những điểm mới, tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu TK XX so với cuối TK XIX 2-T

t ởng:

- Nêu gơng tinh thần yêu nớc của các nhà chí sĩ yêu nớc đầu TK XX

- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa , củng cố ý thức đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc

3-Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử

- Quan sát, nhận định và đánh giá , ghi nhớ công lao của các nhân vật lịch sử

II-Chuẩn bị:

- Tài liệu văn thơ yêu nớc đầu thế kỷ XX

- Chân dung các nhà yêu nớc : Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Lơng Văn Can…và t liệu lịch sử liên quan ND bài học

III-Lên lớp:

1-Bài cũ:

1) Nêu những tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đối với xã hội Việt Nam ? 2) Nêu những điểm mới của xu hớng cứu nớc đầu TK XX ?

HS dự định đợc kiểm tra : 2-Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cần đạt

Mục I : HD HS nắm những phong trào yêu nớc tiêu biểu trớc chiến tranh thế giới thứ nhất

1. Y/c HS ngh/c ND SGK, kết hợp QS hình 102

? Vì sao đến đầu TK XX, một số ngời yêu nớc lại muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nớc ?

? Họ đã làm gì để thực hiện ý định trên ?

Nghe GV nêu những nội dung kiến thức trọng tâm cần nắm - Đọc SGK , kết hợp quan sát hình 102 - Nêu hoàn cảnh ra đời và những HĐ chủ yếu của Hội Duy tân qua phong trào Đông du

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SƯ 8(TRỌN BỘ) (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w