Kiểm tra văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 27 - 28)

II. Nghĩa của từ láy

4. Kiểm tra văn bản

Một nhà văn sau khi viết xong tác phẩm, bao giờ cũng đọc lại bản thảo còn chúng ta khi xây dựng xong văn bản, bao giờ cũng phải kiểm tra lại. Vậy chúng ta phải làm những gì ? - Kiểm tra lại các bớc.

- Sửa chữa những sai sót, bổ sung những thiếu hút.

- Giáo viên chốt : Kiểm tra là khâu rất quan trọng, vì trong khi xây dựng văn bản rất khó tránh khỏi sai sót  văn bản là sản phẩm ngôn ngữ.

Quá trình tạo lập văn bản.

Bớc Nhiệm vụ Cụ thể

1. Định hớng văn

bản. - Về đối tợng : Nói, viết cho ai.- Về mục đích : Để làm gì ? - Về nội dung : Về cái gì ? - Về cách thức : Nh thế nào ? 2. Xây dựng bố cục. - Yêu cầu : rành mạch, hợp lí, đúng định hớng ở b-ớc 1. 3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục.

- Hình thức : câu, đoạn văn

- Yêu cầu : chính xác, trong sáng, có mạch lạc, liên kết chặt chẽ nhau.

4. Kiểm tra - Việc thực hiện các bớc 1, 2, 3.

- Sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập II. Luyện tập.

Bài 1, 2, 3 theo hớng dẫn của Giáo viên Bài tập :

* Bớc 1 : Định hớng

- Nội dung : thanh minh, xin lỗi - Đối tợng : viết cho bố

- Mục đích : để bố hiểu và tha thứ lỗi lầm. * Bớc 2 : Xây dựng bố cục.

- Mở bài : Lí do viết th

- Thân bài : Thanh minh và xin lỗi.

- Kết bài : Lời hứa không bao giờ tái phạm. * Bớc 3 : diễn đạt thành lời văn.

* Bớc 4 : Kiểm tra.

Hoạt động 3: C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Viết bài viết số 1 ở nhà.

Đề bài : Chiều trên sông quê em thật êm đểm. Hãy tả lại - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.

- Soạn bài 4.

Thứ ... ngày ... tháng... năm 2003

Bài 4 - Tiết 13 : Những câu hát than thân A.

Kết quả cần đạt

1. Điểm 1 SGK, trang 47.

2. Tích hợp với tiếng việt ở khái niệm ‘Đại từ’ với tập làm văn ở ‘qui trình tạo lập văn bản’ 3. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w