Thiết kế bài dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 28 - 30)

II. Nghĩa của từ láy

B. Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1 : ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.

1. Những câu trả lời sau đây đúng hay sai ?

a. Các địa danh đợc nêu rất nhiều trong ca dao trữ tình về quê hơng đất nớc chỉ đơn thuần để ngời nghe nhớ lâu về những nơi đó.

b. Các địa danh nêu lên rất nhiều trong ca dao trữ tình về quê hơng đất nớc với niềm tự hào, hãnh diện của con ngời đối với những nơi đó.

c. Ca dao gợi nhiều hơn tả. d. Ca dao tả nhiều hơn gợi. 2. Câu trả lời nào đúng nhất ?

a. Cách đảo từ láy ‘mênh mông bát ngát’ thành ‘bát ngát mênh mông’ là rất hay. b. Cách đảo từ ấy là thể hiện sự lặp từ, bí từ.

c. Cách đảo từ ấy thật hay, lí thú vì nó không những làm cho ngời nghe rõ hơn cảm giác rộng lớn của cánh đồng mà còn tạo nên nhịp điệu âm thanh hài hòa, êm ái.

Hoạt động 2 : I. Tìm hiểu chung

1. H ớng dẫn đọc : Chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn. 2. Chú thích : 2, 5, 6.

Hoạt động 3 : Hớng dẫn phân tích chi tiết

Thao tác 1 : Tìm hiểu bài ca dao 1

- Học sinh đọc diễn cảm

? Cuộc đời lận đận vất vả của con cò đợc tác giả diễn tả nh thế nào ?

? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

Bài 1

a. Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của con cò.

- Con cò khó nhọc, vất vả vì gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở, ngang trái.

+ Một mình lận đận giữa nớc non. + Thân cò gầy guộc mà phải lên thác xuống gềnh.

+ Nó gặp cảnh : bể đầy, ao cạn ngang trái, khó nhọc kiếm sống một cách vất vả

- Nghệ thuật :

+ Từ láy : lận đận  hết kho khăn này đến khó khăn khác  long đong, khốn khổ + Sự đối lập : nớc non >< một mình.

? Theo em hình ảnh con cò có phải là hình ảnh ẩn dụ không ? Nừu phải theo em nó là gì ?

? Ngoài nội dung than thân, bài ca này còn có nội dung nào khác ?

Hay : Hình ảnh con cò gợi cho em liên t- ởng đến lớp ngời nào trong xã hội cũ.

Điều đó giúp em liên tởng đến vấn đề gì mà thờng xảy ra trong xã hội cũ.

? Em hãy tìm những bài ca dao khác có bắt đầu bằng mô típ ‘con cò’

Thao tác 2 : Tìm hiểu bài ca dao thứ 2

? Em hiểu cụm từ ‘thơng thay’ ở bài ca dao này nh thế nào ? ý nghĩa của việc lặp từ này ?

? Hãy phân tích những nỗi thơng thân của ngời lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài.

Tóm lại : bài 2 biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của nhiều thân phận trong xã hội cũ.

Thao tác 3 : Tìm hiểu bài ca dao thứ 3.

- Hãy su tầm những bài ca dao bắt đầu bằng từ ‘thân em’

? Những bài ca dao ấy thờng nói về ai, về điều gì, giống nhau gì về nghệ thuật ? ? Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt ?

Qua đây, em thấy cuộc đời ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến nh thế nào ?

Hoạt động 4 : Hớng dẫn tổng kết và

luyện tập

+ Từ đối lập : - lên >< xuống - đầy >< cạn + Câu hỏi tu từ.

 Khắc họa hoàn cảnh khó khăn ngang trái mà cò gặp phải và sự gieo neo khó nhọc, cay đắng của cò.

 Con cò là hình ảnh ẩn dụ là biểu tợng chân thực, xúc đọng cho hình ảnh và cuộc đời vất vả và gian khổ của ngời nhân dân trong xã hội cũ.

b. Bài ca dao còn có nội dung phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến tr ớc đấy. Xã hội bất công, thân cò phải lên thác, xuống ghềnh, lận đận. Chính xã hội ấy đã tạo nên xã hội ngang trái, khiến cho gầy con cò.

2. Bài 2

- Là lời ngời lao động thơng cho thân phận của những ngời khốn khổ và của chính mình trong xã hội cũ.

- Thơng thay  lặp lại 4 lần  tiếng than biểu hiện sự thông cảm, xót xa ở mức độ cao mỗi lần đợc diễn tả là một nỗi th- ơng, sự cay đắng nhiều bề của ngời dân th- ờng

* Thơng con tằm : ngời lao động ví mình nh thân phận con tằm  thơng cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực * Thơng lũ kiến li ti kẻ thấp cổ bé họng, kẻ nào cũng có thể đè nén, vùi đạp  th- ơng cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi, suốt đời vất vả làm lụng mà vẫn nghèo đói.

* Thơng cho con hạc thơng cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của ngời lao động trong xã hội cũ. * Thơng con cuốc  thơng cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không đợc lẽ công bằng nào soi tỏ của ng- ời lao động.

Bài 3

* Thân em  thân phận, nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội cũ  chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm sâu sắc  có hình ảnh so sánh để mô tả, cụ thể, chi tiết, thân phận, nỗi khổ của

- Những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao ?

? Thi học thuộc ngay bài học. ? Học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 5 : C.Hớng dẫn học ở nhà.

- So sánh các bài ca dao về thân phận với cá bài ca dao về tình cảm.

- Đọc các bài đọc thêm

- Soạn bài : Những câu hát châm biếm.

ngời phụ nữ.

* Đây là 2 câu ca dao Nam bộ : ngời phụ nữ đợc so sánh với  trái bần  gợi sự liên tởng đến thân phận nghèo khó, số phận chìm nổi, lênh đênh vô định của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

III. Tổng kết

1. Nội dung : Đều nói về thân phận con ngời trong xã hội cũ. Vừa là than thân, vừa mang ý nghĩa phản kháng.

2. Nghệ thuật : Thể lục bát, âm điệu buồn thơng, đau xót, sử dụng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc.

Tiết 14 : Những câu hát châm biếm.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w