* Từ ‘quả’ và ‘trái’ có thể thay thế cho nhau.
Từ ‘trái’, ‘quả’ đồng nghĩa hoàn toàn, là từ không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
Thích cách hiểu ở bản dịch nghĩa đồng nghĩa không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa.
* Hi sinh : chết vì nghĩa vụ, vì lí tởng cao cả, mang sắc thái kính trọng tôn nghiêm.
- Bỏ mạng : chết vô ích mang sắc thái khinh bỉ.
2. đồng nghĩa không hoàn toàn. là những từ đồng nghĩa có sắc thái nghĩa khác nhau.
Hoạt động 4. III. Sử dụng từ đồng nghĩa
Học sinh đọc mục III. SGK và trả lời câu hỏi.
? Các từ quả, trái, bỏ mạng, hi sinh có thể thay thế cho nhau đợc hay không ? vì sao ?
? Tại sao không thể thay ‘sau phút chia li’ bằng ‘sau phút chia tay’
? Theo em khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì
- Quả - trái có thể thay thế cho nhau đợc sắc thái ý nghĩa trung hòa.
- bỏ mạng – hi sinh : không thể thay thế cho nhau vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
- chia li : chia tay lâu dài, thậm trí là vĩnh biệt vì kẻ đi là ngời ra trận ; còn chia tay có tính chất thạm thời.. sẽ gặp lại trong 1 tơng lai gần.
- Học sinh đọc ghi nhớ 3
Hoạt động 5 : IV. Luyện tập
- Giáo viên chia học sinh làm 3 nhóm
mỗi nhóm làm 1 bài tập Bài 2Máy thu thanh – ra đi ô Xe hơi - ô tô
Sinh tố – vi ta min Dơng cầm – vi ô lông
Bài 3 : heo - lợn, kha- gà, mì - sắn, đội – bát ; cơi – sân, đậu phộng – lạc Bài 4 :
đa = gửi, trao đa = tiễn
nói = ý kiến (góp ý) đi = từ trần (chết)
Hoạt động 6. C. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh làm các bài tập còn lại - Học thuộc lí thuyết
- Chuẩn bị bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm gời dạy :
Nội dung bài học và bài tập nhiều quá nên thời gian 45’ trong một tiết dạy là cha phù hợp.
Tiết 36 : cách lập ý của bài văn biểu cảm * Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh tìm những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kĩ năng làm văn biểu cảm
- Luyện nhận biết cách viết của mỗi đoạn văn.
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
? Tìm các từ đồng nghĩa với từ ‘trông’
- Giáo viên nhận xét chuyển giới thiệu bài mới.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 2 : I. Những lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn mục I SGK. Và trả lời câu hỏi.
? Đoạn văn trình bày vấn đè gì ? Những công dụng đó là gì
? Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của cây tre đoạn văn đã nhắc đến những gì ở t- ơng lai ?
Tác giả đã biểu cảm trực tiếp nh thế nào ? Qua đoạn văn em hiểu gì vè tác giả ? ? Tác giả đã lập ý cho đoạn văn văn biểu cảm bằng cách nào
Hoạt động 3
- Học sinh làm việc theo nhóm, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn ? Đoạn văn trình bày những gì
? Việc hồi tởng quá khức gợi lên cảm xúc gì cho tác giả.
? Qua phần văn bản trên tác giả đã tạo ý bằng cách nào.
Hoạt động 4
Thảo luận 2 nhóm.
- Học sinh đọc 2 đoạn văn SGK
? Đoạn 1 gợi những kỉ niệm gì về cô giáo
? Ngoài ra nội dung đoạn văn còn thể hiện điều gì
Hoạt động 5
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn ? Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về u tôi ?
? Hình bóng và nét mặt ‘u tôi’ đợc miêu tả nh thế nào
? Nhận xét cách tạo ý của tác giả Giáo viên chốt lại mục 1, 2, 3, 4
? Em có nhận xét gì về tình cảm của ng- ời viết qua đoạn văn
? Qua các bài tập trên em hãy rút ra kết luận và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tơng lai Học sinh thảo luận nhóm
+ Sự gắn bó của cây tre đối với đời sống của ngời Việt đợc thể hiện qua các công dụng của tre.
+ Công dụng : chia ngọt, xẻ bùi, cùng hạnh phúc, bóng mát, cổng chào, tre là khúc nhạc.
* Tơng lai : còn sắt, thép, xi măng nhng tre vẫn mãi còn gắn bó với con ngời trên mỗi bớc đờng đời.
Gợi nhắc quan hệ giữa tre với ngời.. Tre là tợng trng cho dân tộc VN
Tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với cây tre.
* Liên hệ hiện tại với tơng lai * Tởng tợng tình huống gợi cảm
2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ hiện tại - Hồi tởng về tuổi thơ, say mê với con gà đất.
- Gợi sự suy nghĩ của tác giả về quá khứ và hiện tại
* Hồi tởng kỉ niệm quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
3. Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc.
* Sự quan tâm, lòng tốt, tính dịu hiền. * Gợi lại kỉ niệm, tởng tợng, tình huống để bày tỏ tình cảm và đánh giá đối với cô giáo cũ.
4. Quan sát, suy ngẫm
- Khuôn mặt, đôi mắt, cuộc sống khổ cực .. nụ cời, hàm răng
- Chi tiết cụ thể bằng sự quan sát lẫn những suy ngẫm
- Khắc họa hình ảnh ngời mẹ, nêu những nhận xét từ những quan sát về ngời mẹ và những suy ngẫm về mẹ. * Khắc họa hình ảnh con ngời nêu nhận
xét và suy ngẫm.
* Tình cảm chân thật tạo niềm tin và sự đồng cảm cho ngời đọc.
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 6. II. Luyện tập
Bài tập 1 : Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm lập ý cho 1 đề văn sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
Yêu cầu : Mỗi đề bài cần đợc tiến hành qua các bớc Bớc 1 : tìm hiểu đề
Bớc 2 : tìm ý cho bài văn Bớc 3 : Lập dàn ý
Bài tập 2 : Các nhóm trình bày dàn bài cụ thể Lớp nhận xét, Giáo viên bổ sung.
Hoạt động 7 : C. Hớng dẫn học ở nhà ;
- Viết bài hoàn chỉnh một trong 4 đề trên - Soạn bài 10
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày 25 – 10 - 2003
Tiết 37: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) <Lí Bạch>
* Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc tình cảm sâu nặng đối với quê hơng của Lí Bạch
- Thấy đợc 1 số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, hình ảnh cụ thể, tình cảm giao hòa, th pháp đối.
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Vọng L Sơn bộc bố.
B. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài mới : ‘Vọng Nguyệt hoài hơng’ (Trong trăng nhớ quê) là 1 chủ đề phổ biến trong tho cổ, không chỉ ở Trung Quốc mà cả ở Việt Nam. Trăng đã trở thành biểu tợng quen thuộc truyền thống, là niềm cảm hứng sáng tác cảu các thi sĩ. Trăng tròn tợng trng cho sự đoàn tụ. Xa quê, trăng càng sáng, càng tròn, càng gợi nhớ quê. Trong một đêm trăng yên tĩnh, và trong sáng, xa quê hớng nghìn dặm, Lí Bạch đã gói trọn niềm thơng trong nỗi nhớ quê hơng của mình bằng một bài tứ tuyệt ngũ ngôn bất tử - Đó là bài ‘Tĩnh dạ tứ’
B. Dạy bài mới
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2
? Điểm đáng lu ý về tác giả Lí Bạch ? Chủ đề trăng trong bài thơ Lí Bạch Giáo viên giới thiệu bài thơ
? Giáo viên giới thiệu thể thơ
Em hãy đọc cả 3 văn bản (phát âm, dịch nghĩa, dịch thơ) tìm cảm xúc chủ đạo ? Hãy xác định phơng thức biểu đạt của bài thơ.
Hoạt động 3
Thao tác 1
Em hãy đọc lại bài thơ và cho biết (học sinh thảo luận)
? Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào ?
? Trăng xuất hiện ở những lời thơ nào ? ? Có gì độc đáo trong cách thể hiện trăng ở những lời thơ này
? Hãy phân tích vẻ đẹp của đêm trăng đ- ợc gợi tả ở 2 câu đầu và câu thứ 3
? Tại sao chỉ tả trăng mà đợc cả một đêm thanh tĩnh.
? Khi nhìn, ngắm, miêu tả trăng đẹp sáng láng nh vậy tác giả đã thể hiện tình cảm gì đối với thiên nhiên ?
GV chuyển ý 2 Thao tác2
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : Lí Bạch
- Sớm xa gia đình, quê hơng, lập công danh sự nghiệp, nhng không toại nguyện.
- Thủa nhỏ thờng trèo lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng
- Năm 25 tuổi, xa quê và xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là ông lại nhớ tới quê nhà.
- Lí Bạch có nhiều bài thơ hay về trăng 2. Bài thơ : Tĩnh dạ tứ là một bài thơ trăng thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất, đợc truyền tụng rông rãi nhất.
- Thể thơ : cổ thể – mỗi câu thờng có 5 hoặc 7 chữ không bị ràng buộc bởi những niêm luật chặt chẽ.
- Cảm xúc chủ đạo : Bài thơ ghi lại nỗi nhớ quê cũ, tình yêu quê hơng của Lí Bạch.
- Biểu cảm thông qua miêu tả.