1. Nội dung
- Niềm hân hoan, t tởng tự tin phấn chấn. Đó là cảm xúc chân thành hồn nhiên của tình cảm bạn bè.
- Tác giả : là một con ngời hồn nhiên, dân dã, trong sáng.
- Tình bạn của ông là 1 tình bạn chân thành ấm áp, bền chặt, dựa trên giá trị tt.
2. Nghệ thuật
Ngôn ngữ thuần việt, bình dị, dân dã.
Hoạt động 5. IV. Luyện tập
Bài tập 1 :
a. Em có nhận xét gì về ngôn ngữ ở bài ‘Bạn đến chơi nhà’ và ‘Sau phút chia li’ Học sinh trao đổi theo nhóm
- Một bên là ngời bác học, 1 bên là ngôn ngữ đời thờng. Nhng cả hai đều đã đạt đến trình độ điêu luyện, kết tinh, hấp dẫn,.
b. Cụm từ ‘ta với ta’ đã phân tích ở bài học. Bài tập 2 : học sinh đọc thuộc và nhớ bài thơ.
Gợi ý để học sinh tìm hiểu mấy câu thơ trong bài : ‘Khóc Dơng Khuê’ từ đó hiểu thêm về tình bạn của Nguyễn Khuyến.
Hoạt động 6 : C. Hớng dẫn học ở nhà.
- Hiểu nội dung và nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ của bài thơ ‘bạn đến chơi nhà’ - Chuẩn bị bài tiết sau. Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Chuẩn bị ôn tập văn biểu cảm để làm bài viết số 2. Rút kinh nghiệm giờ học
- Học sinh học say sa, sôi nổi, hiểu bài, hứng thú - Thời gian : vừa đủ.
Tiết 31 32– : Viết bài tập làm văn số 2. văn biểu cảm
*Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh vận dụng kiến thức về tạo lập văn bản, về văn biểu cảm để viết đợc bài văn biểu cảm về thiên nhiên (mùa xuân) qua đó thể hiện đợc tình cảm đối với thiên nhiên.
- Biết vận dụng từ ngữ, cách diễn đạt đúng và hay để làm bài * Tiến trình lên lớp
Đề bài : (đã in kèm theo) gồm 2 phần ; + Trắc nghiệm : 5 điểm
+ Tự luận : 5 điểm.
- Giáo viên giao đề (đã in vào giấy thi) cho học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài.
+ Nhắc nhở thái độ bài làm của học sinh + Giải đáp những thắc mắc khi cần thiết. - Giáo viên thu bài và nhận xét
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà. Chuẩn bị bài 9.
Ngày 20 tháng 10 năm 2003
Bài 8,9- tiết 33 : chữa lỗ về quan hệ từ * Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh :
- Nắm đợc thế nào là quan hệ từ. Nắm đợc các lỗi về quan hệ từ thờng gặp, biết cách sửa, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu, giao tiếp và tạo lập văn bản.
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ ‘Bánh trôi nớc’ của Hồ Xuân Hơng’ Hãy xác định quan hệ từ trong bài thơ.
- Giáo viên chuyển tiếp bài mới : chữa lỗi về quan hệ từ
Hoạt động 2 : B. Chữa lỗi về quan hệ từ
Giáo viên cho học sinh đọc vd và trả lời câu hỏi trong SGK mục 1, 2, 3, 4.
I. Các lỗi về quan hệ từ 1. Thiếu quan hệ từ (mà, với)
- Sửa lại : đứng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác..
Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xa.. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp với nghĩa (nhng, vì)
Sửa lại : nhà em ở ..nhng bao giờ - Chim sâu .. vì nó diệt sâu.. 3. Thừa quan hệ từ
-Bỏ quan hệ từ đầu câu : qua, về - Sửa lại :
Câu ca dao.. cho ta thấy công lao.. - Hình thức có thể .. giá trị nội dung
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
- Sửa lại :
- Nam là : không những giỏi về môn toán mà con giỏi cả môn văn
- Nó thích tâm sự với mẹ mà không .. Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ về các lỗi trong việc dùng quan hệ từ và cách sửa.
- Giáo viên cho học sinh giải các bài tập tại lớp. Những bài tập dễ cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. Những bài tập khó thì chia nhóm, lên bảng trình bày lớp bổ sung. Yêu cầu.
- bài tập 1 :
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo một tin vui để cho cha mẹ mừng Bài tập 2
- Thay với bằng nh (giống nh) - Thay tuy = dù
- Thay bằng = về (qua) Bài tập 3
- Bỏ đối với – Hoặc giữ nguyên và thêm cho nên. - Bỏ với – bỏ qua Bài tập 4 - Các câu đúng : a, b, d, h - Các câu sai : c, đ, e, g, i Hoạt động 4 : C. Hớng dẫn học ở nhà -Nắm lại quan hệ từ và cách dùng
- Chuẩn bị soạn bài : xa ngắm thác núi L
Rút kinh nghiệm
- Kiến thức nhẹ nhàng, vừa đủ, dễ hiểu - Học sinh sôi nổi
tiết 34 : Xa ngắm thác núi l. <Vọng l sơn bộc bố> <lí bạch>
* Mục tiêu cần đạt :- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của thác nớc L Sơn và qua đó
thấy đợc tâm hồn, tính cách của nhà thơ Lí Bạch
- Bớc đầu có ý thức và biết sử dụng phần định nghĩa để phát triển tác phẩm đồng thời có ý thức tích luỹ từ Hán Việt
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra vở soạn bài của học sinh - Giáo viên giới thiệu bài mới.
- Thơ Đờng là một thành tựu huy hoàng của thơ cổ Trung Hoa. Xa ngắm thác núi L là một trong những bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch. Nhà thơ đờng nổi tiếng hàng đầu.
Hoạt động 2 : I. Tìm hiểu chung
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Học sinh đọc chú thích
Giáo viên giới thiệu về thơ Đờng
- Trình bày hiểu biết của em về tác giả của Lí Bạch.
- Giáo viên đọc mẫu gọ 3 học sinh đọc.
Hoạt động 3
? Xác định thể thơ của bài ‘Xa ngắm thác núi L’
Nội dung bài học
1. Giới thiệu về thơ Đờng
- Thơ TQ, thơ Đờng.
- Thể loại : tứ tuyệt, bát cú, ngũ ngôn - Thơ Đờng ảnh hởng tới các nhà thơ Việt Nam.
2. Tác giả
- Lí Bạch thi tiên là nhà thơ Đờng nôi tiếng nhất.
? văn bản này đợc tạo bằng phơng thức mô tả hay biểu cảm (cả 2)
? Cái đợc mô tả ở đây là gì ? Điều gì đợc biểu cảm
? Xác định nội dung của văn bản ?
? nội dung nào vẽ thành tranh còn nội dung nào khó vẽ thành tranh.
? Em có nhận xét gì về bức tranh minh họa ở SGK
Hoạt động 4
? Khung cảnh làm nền cho sự xuất hiện của thác núi L đợc mô tả trong lời thơ nào.
- Giáo viên chiếu hắt câu thơ đầu ở văn bản phát âm định nghĩa, dịch thơ để phân tích.
? Vì sao dân gian gọi ngọn núi cao của dãy L Sơn là Hơng Lô ?
? Vị trí của câu thơ đầu so với cả bài ? Chi tiết ngôn từ nào cần đợc khai thác ở đây
? Các chi tiết đó gợi tả một cảnh tợng nh thế nào
- Giáo viên cho học sinh so sánh câu thơ của Lí Bạch và câu văn của Tuệ Viễn. ? Qua đó em có nhận xét gì về cảnh t- ợng này.
- Giáo viên : trên nền cảnh núi rực rỡ hùng vĩ đó, một thác nớc hiện ra khác nào một dòng sông treo trớc mặt.
? Lời tho nào tạo hình ảnh này.
- Giáo viên chiếu hắt câu thứ 2 của bản phiên âm, định nghĩa, dịch thơ.
? Dựa vào từ ‘quải’ và từ tiền xuyên, đã đợc định nghĩa ở chú thích hãy xác định nghĩa của câu thơ này.
? Hãy nhận xét cách dịch của các tác giả
? Lời nào trong bài thơ diễn tả sức mãnh liệt của thác núi L.
- Giáo viên hắt chiếu câu thứ 3
? Chữ nào trong lời thơ đã chuyển cảnh của bức tranh từ tĩnh sang động ?
? Tác dụng của chi tiết ngôn từ này là gì ? ‘Nớc hay thẳng .. thớc’ là 1 cảnh tợng
- ông có nhiều bài thơ hay về thiên nhiên, tình yêu, tình bạn, thơ, rợu
3. Từ ngữ khó
- Giáo viên giải thích các từ : bộc bố, vọng tam, thiên xích. 4. Đọc văn bản 1. Thể thơ TNTT 2. - Thác núi L - Cảm xúc của tác giả trớc cnảh thác này.
III. Đọc hiểu nội dung văn bản
1. Cảnh thác núi L * Câu thơ đầu
Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên
- Hơng Lô : Núi cao có mây mù che phủ trông xa nh chiếc lò hơng nên gọi là H- ơng Lô
- Vị trí : Tả cái nền chugn của bức tranh toàn cảnh
- Động từ : Chiếu, sinh
quan hệ nguyên nhân, kết quả Núi Hơng Lô đợc mặt trời chiếu sáng làm nảy sinh màu khói tía cảnh vật đang chuyển động, rất có hồn
đó là một cảnh tợng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo nh thần thoại.
* Câu thơ thứ 2
Dan khan bộc bố quải tiền xuyên - Quải : treo
- Tiền xuyên : dòng sông phía trớc. hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.
cảnh động tĩnh đỉnh núi khói tía mù mịt, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng giữa là thác nớc treo cao nh dải lụa một bức tranh tráng lệ. * Câu thứ 3
- phi : bay gợi tả sức sống mãnh liệt của thác nớc.
cảnh tợng mãnh liệt kì diệu của thiên nhiên.
* Câu cuối
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
nh thế nào
? Cảnh tợng đó đã kích thích nhà thơ viết tiếp lời thơ hết sức ấn tợng
Đó là lời thơ nào
? Lời thơ này gợi tiếp 1 cảnh tợng nh thế nào
? Chữ dùng táo bạo nhất trong lời thơ này là chữ nào
? Tìm trong văn bản các ngôn từ chỉ sự có mặt của nhà thơ nơi thác núi L
? Các hoạt động trên mang ý nghĩa (nhìn, nghĩ, thấy) thông thờng hay mang ý nghĩa nào trớc vẻ đẹp của tự nhiên.
? Theo em đó là sự thởng ngoại nh thế nào
? Qua đó em thấy tình cảm yêu quí tự nhiên của tác giả nh thế nào
?Từ đó em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch
Hoạt động 5
? Xác định nội dung nổi bật đợc phản ánh trong văn bản
? Cái cách tả cảnh, tả tình của tác giả có gì đặc sắc để chúng ta học tập khi làm văn miêu tả và biểu cảm
nào nh con sông Ngân Hà từ trên trời rơi xuống. Đây là một cảnh tợng mãnh liệt, huyền ảo, kì vĩ của thiên nhiên. - Lạc : rơi xuống
- Nghi : ngỡ là
- Hỉnh ảnh : Ngân hà
táo bạo, gợi cảm, gợi tình, cao mới mẻ
tài quan sát, trí tởng tợng mãnh liệt.
2. Tình cảm của nhà thơ trớc thác núi L. L.
- Vọng : ngắm
- Dao khan : xa nhìn, xa trông - Nghi (ngờ, tởng)
ý nghĩa thởng ngoại
say mê khám phá những vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên đắm say mãnh liệt. * Thác núi L : cao rộng, mãnh liệt, hùng vĩ, phi thờng, tráng lệ, huyền ảo
* Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi thờng của thiên nhiên tính cách mãnh liệt, hào phóng.
IV. Tổng kết
1. Nội dung
- Cảnh tợng thiên nhiên tráng lệ, huyền ảo.
- Tình ngời đắm say với thiên nhiên 2. Nghệ thuật
- Tả cảnh bằng trí tởng tợng, mãnh liệt, táo bạo, tạo ra các hình ảnh thơ phi th- ờng
- Thông qua cảnh để tả tình
- Tình khi tả cảnh là cái tìh dắm say
Hoạt động 6 : V. Luyện tập 1. Học sinh trả lời câu hỏi SGK
Học sinh cso thể trả lời bằng 3 cách - Thích cách hiểu ở bản dịch nghĩa - Thích cách hiểu ở trong chú thích - Chủ chơng phối hợp ở cả hai cách hiểu.
2. Từ văn bản này, em hiểu gì về mối quan hệ giữa cảnh và tình trong thơ cổ - Tình gắn bó với cảnh
- Trong cảnh có tình, trong tình có cảnh
Hoạt động 7. C. Hớng dẫn học ở nhà.
- Soạn bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm giờ dạy : Học sinh học hứng thú, sôi nổi thời gian phải là 56 ‘ thì mới dạy hết bài.
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa
* Mục tiêu cần đạt :- Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa, nhận biết nhanh
chóng từ đồng nghĩa. Hiểu và phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa
* Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 học sinh đọc văn bản : Xa ngắm thác núi L’ và cho biết từ ‘trông’ trong bài thơ có ý nghĩa gì ? Cùng với ‘trông’ còn có từ nào ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm giới thiệu bài mới.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 2 : I. Hình thành khái niệm từ đồng nghĩa
Học sinh đọc mục I SGK, trả lời câu hỏi.
Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ ‘trông’ mà em biết ?
- Giáo viên : Nh vậy từ ‘trông’ còn có nhiều nghĩa cho nên có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Vậy em hãy cho biết từ đồng nghĩa là gì ?
? Tìm những từ đồng nghĩa ở bài thơ ‘Xa ngắm thác núi L’ và đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều.
- Học sinh làm bài tập 1 theo SGK theo 4 nhóm.
Hoạt động 3
- Học sinh đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi.
+ Từ quả và trái có thể thay thế cho nhau đợc không ?
? Theo em từ ‘trái’ và ‘quả’ là những từ đồng nghĩa nh thế nào
? Thê snoà là đồng nghĩa hoàn toàn + Từ ‘bỏ mạng’ và từ ‘hi sinh’ giống và khác nhau ở chỗ nào ?
- Giáo viên cho học sinh đặt câu với từ ‘bỏ mạng’ và ‘hi sinh’
Những từ định nghĩa có sắc thái ý nghĩa khác nhau định nghĩa không hoàn toàn.
? Theo em từ đồng nghĩa có mấy loại
* Các từ đồng nghĩa - rọi : chiếu (soi, tỉa..)
VD : mặt trời rọi ánh nắng xuống.. - Trông : nhìn (ngó, dòm..)
VD : nó trông sang bờ sông bên kia. * Các nhóm từ đồng nghĩa
- Trông coi, coi sóc, chăm sóc. - Trông : nhìn, ngó, liếc, dòm. - Trông : mong, hi vọng. * Học sinh đọc ghi nhớ ở SGK Từ đồng nghĩa - Xuyên : hà giang * Bài tập 1 : Tìm từ đồng nghĩa - Gan dạ - dũng cảm - Nhà thơ - thi sĩ - Mổ xẻ – phẫu thuật - Của cải – tài sản
- nớc ngoài – ngoại quốc - Chó biểu – hải cẩu - Đòi hỏi – yêu cầu - Năm học – niên khóa - Loài ngời - nhân loại - Thay mặt - đại diện