Tiết 67: tổ chức ôn tập

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 115 - 116)

- Đoạn 2: Kể về công việc vất vảcảu bố ( đi câu, cắt tóc)

Tiết 67: tổ chức ôn tập

Bài tập 1: - giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét giáo viên kết luận, bổ sung

Học sinh đọc yêu cầu bài tập Gv chia lớp theo nhóm

Đại lên trình bày * yêu cầu:

Bài ca nhà tranh …………→ tình cảm nhân đạo là vị tha cao cả Qua đèo ngang: Nỗi nhớ thơng quá khứ …….hoang sơ

Ngẫu nhiên viết …………→ tình cảm quê hơng chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.

Sông núi nớc Nam→ ý thứ độc lập tự chủ ..tiêu diệt địch…

Tiếng gà tra → tình cảm quê hơng gia đình qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ Bài ca côn sơn: Nhân cách thanh cao và sự giao hoà đối với thiên nhiên

Tính dạ tứ: tình cảm quê hơng sâu lắng trong khoảng khắc đêm vắng

Cảnh khuya : Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nớc sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan.

Bài tập 3: học sinh làm việc theo nhóm, trả lời, lớp nhận xét

• Yêu cầu

- Sau phút chia ly : song thất lục bát - Qua đèo ngang: thất ngôn bát cú - Bài ca côn sơn: lục bát

- Tiếng gà tra: thơ 5 chữ ( thơ mới, tự do) - Cảm nghĩ………tĩnh : ngũ ngôn tứ tuyệt

Bài tập 4: Học sinh làm việc độc lập - ý kiến sai: a,e,i,k

- ý kiến đúng : b,c,d ,g,h

giáo viên hỏi thêm về đặc điểm tác phẩm chữ tình và văn biểu cảm bài tập 5: học sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung

a, ca dao trữ tình là các bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể, truyền miệng - Thơ trữ tình là tác phẩm của các cá nhân

b Thể thơ đợc ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát

c,Thủ pháp nghệ thuật thờng gặp trong ca dao trữ tình: ẩn dụ, so sánh đối ngữ * học sinh đọc ghi nhớ, giáo viên diễn giải

Hớng dẫn học ở nhà:

- Nắm đặc điểm của thơ trữ tình và văn biểu cảm - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w