Đọc và hiểu bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 45 - 50)

- Cảnh rừng thông, núi đá Côn Sơn  hiện lên thật lặng lẽ, trong sáng và thanh khiết nh chốn thần tiên.

+ Suối chảy rì rầm

+ Phiến đá rêu phủ xanh phơi mình dới nắng.

+ Rừng thông, trúc xanh ngắt, mọc chen chúc.

- Đại từ “ta” chỉ Nguyễn Trãi  lặp lại nhiều lần  âm điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai.

- Qua các hành động cử chỉ: ta nghe, ta ngồi, ta tìm, ta lên, ta ngắm, ta ngâm thơ  “Ta” rất rỗi rãi, nhàn hạ một cách bất đắc dĩ  cử chỉ ung dung, tự tại, phóng khoáng, giao hòa với thiên nhiên.

+ Tiếng suối chảy  tiếng đàn cầm

+ Ngồi lên đá phủ rêu xanh – ngồi chiếu êm

+ Ngâm thơ nhàn

“Nhàn” chính là tâm trạng của tác giả lúc này  nhân cách thanh cao, phẩm chất thi sỹ, nghệ sỹ lớn lao của ông.

+ Tóm lại:

- Cảnh tợng thiên nhiên của Côn Sơn gợi nhiều hơn tả  cảnh khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.

- Đồng thời thể hiện sự giao hòa, trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên, bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sỹ của chính tác giả.

Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập

Học sinh làm bài tập 1 ở sgk Bài 1: Cả 2 đều là sản phẩm của những tâm

hồn thi sĩ, những tâm hồn có khả năng hòa nhập với thiên nhiên. Cả 2 cùng nghe tiếng suối mà nh nghe nhạc trời. Một bên là đàn cầm, một bên là tiếng hát  nhng đều là âm nhạc.

- Học thuộc lòng 2 văn bản – So sánh cảm xúc của 2 tác giả

- Viết đoạn văn ngắn …… về hình tợng Nguyễn Trãi ngồi ngâm thơ trớc cảnh trí Côn Sơn, trong đó có sử dụng từ Hán Việt

- Chuẩn bị bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm giờ dạy:

- Thời gian 1 tiết để bố trí dạy 2 bài cha phù hợp - Học sinh học hứng thú, sôi nổi, hiểu bài

Tiết 22: Từ hán việt (tiếp theo) * Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

* Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: A. ổn định lớp, - kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài cũ về kiến thức từ Hán Việt đã học - Giáo viên giới thiệu bài mới

Hoạt động của học sinh Hoạt động 2

Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a

? Theo em có thể thay các từ Hán Việt đó bằng các từ thuần Việt tơng ứng đợc không? Có phù hợp không?

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập b

? Em thử giải nghĩa các từ Hán Việt ở bài tập b

Học sinh đọc ghi nhớ 1

Học sinh đọc – làm bài tập 1

Học sinh làm bài tập 2 Giáo viên chuyển ý 2

Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a, b sgk

Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ.

Nội dung bài học I. Sử dụng từ Hán Việt

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi  tạo sắc thái trang trọng, tao nhã, tránh sự thô tục

b) Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần  là những từ cổ  tạo sắc thái cổ

Bài tập 1:

- Nghĩa mẹ  gần gũi, thân mật - Thân mẫu  trang trọng, tôn kính - Phu nhân  trang trọng

- Chồng  gần gũi

- Chết  dễ hiểu, phù hợp, bình thờng - Lâm chung  trang nghiêm, hệ trọng - Giáo huấn  trang trọng, tôn kính - Dạy bảo  gần gũi thân thuộc Bài tập 2

- Đặt tên theo từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt - Đề nghị: nói với cấp trên  trang trọng. - Nhi đồng: sắc thái trang trọng

 Không nên dùng 2 từ Hán Việt trong 2 trờng hợp này.

Hoạt động 3 II. Luyện tập

Bài 3: Học sinh hoạt động độc lập: nêu yêu cầu bài tập  giải: Các từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần  Tạo sắc thái cổ cho đoạn văn Bài 4:

- Bảo vệ  nên thay bằng từ giữ gìn

- Mỹ lệ  trang trọng, cao sang – nên thay thế bằng từ “đẹp đẽ”

Hoạt động 4 C. Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh nắm chắc nội dung bài học

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt - Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm * Rút kinh nghiệm giờ dạy:

- Thời gian: vừa đủ, hợp lý

- Học sinh dễ hiểu, lớp học sôi nổi, luyện tập nhiều - Học sinh hiểu bài.

* Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của văn bản biểu cảm, đặc điểm phơng thức biểu cảm là mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày tỏ tình cảm hoặc trực tiếp bày tỏ tình cảm.

- Học tạp cách viết bài văn biểu cảm

* Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: A. ổn định lớp kiểm tra bài cũ– - Kiểm tra bài cũ lồng vào tiết học

- Giới thiệu bài mới

Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:

Phân biệt văn bản miêu tả và văn biểu cảm

? Thế nào là văn miêu tả?

? Thế nào là văn bản biểu cảm?

Nội dung bài học

* Văn miêu tả: giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh, làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mặt ngời đọc, ngời nghe

* Văn biểu cảm: là văn bản không miêu tả hay kể chuyện thuần túy mà chủ yếu nhằm khơi gợi cảm xúc, đánh giá của ngời viết, ngời nói

Giáo viên chốt và so sánh sơ đồ (đèn chiếu)

Văn bản miêu tả Văn bản biểu cảm, đánh giá Miêu tả cảnh vật, ngời, sự việc

Nhiệm vụ

Dựng chân dung của đối tợng Dùng miêu tả làm phơng tiện để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ m,Mục đích

Nh thấy đối tợng hiển hiện trớc mặt Đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tợng

Hoạt động 2: I. Xác định đặc điểm của văn bản biểu cảm

Học sinh đọc văn bản “Tấm gơng” ở sgk

? Bài văn biểu đạt tình cảm gì?

? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã làm nh thế nào?

1. Tình cảm trong văn bản biểu cảm - Tình cảm trong văn bản: ca ngợi tính chất ngay thẳng, trung thực của con ng- ời, ghét thói xu nịnh dối trá.

- Mợn hình ảnh tấm gơng: không miêu tả 1 con ngời cụ thể mà mợn hình ảnh chiếc gơng với những tính chất: trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá  giúp con ngời thấy đợc sự thật. - Các cách miêu tả khi soi gơng: đối t- ợng xấu, đẹp, tốt, nịnh hót  chiếc g- ơng để tự soi vào lơng tâm mình.

+ Tác giả không miêu tả chi tiết cụ thể về chiếu gơng (bởi vì mục đích của văn

? Văn bản gồm có mấy phần?

? Theo em tình cảm đợc thể hiện trong văn bản biểu cảm là tình cảm nh thế nào?

? Để biểu đạt tình cảm ấy thờng có mấy cách

Học sinh đọc là trả lời câu hỏi ở mục 2

Bố cục của 1 bài văn biểu cảm gồm mấy phấn.

bản không phải là miêu tả)  mà miêu tả để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình về một thái động sống đúng đắn mà thôi.

+ Bố cục: 3 phần:

- Mở bài: Nêu thẳng phẩm chất của g- ơng

- Thân bài: Nêu lợi ích của gơng đối với ngời trung thực

- Kết bài: Khẳng định lại chủ đề

* Tình cảm trong văn bản biểu cảm là tình cảm chân thực

* 2 cách biểu cảm + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp

- Đoạn văn biểu cảm tình cảm của đứa con xa mẹ đau khổ, cô đơn, mong muốn 1 sự giúp đỡ, đồng cảm

- Bộc lộ trực tiếp: tiếng kêu, gọi, than vãn.

2. Bố cục của bài văn biểu cảm:

Bố cục 3 phần  tình cảm rõ ràng, trong sáng, chân thực  mới có giá trị

Hoạt động 3: II. Luyện tập

Bài 1: Học sinh làm việc theo nhóm:

a) - Bài văn thể hiện tình cảm chia li, nỗi nhớ, nỗi buồn khi hè về của tuổi học trò.

- Việc miêu tả hoa phợng đóng vai trò nh ngời bạn, nh nhân chứng thời gian của tuổi học trò

- Gọi là hoa học trò vì nó gắn với tuổi thơ, với nhà trờng. b) Tìm mạch ý của bài văn

- Phợng nở, hè sắp về, sắp chia tay

- Phợng ở lại 1 mình, thức làm vui cho sân trờng - Phợng rơi, phợng chờ năm học mới.

 Bài văn biểu cảm thờng đợc tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ. c) Bài văn này biểu cảm trực tiếp

Hoạt động 4: C. Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm đặc điểm của văn biểu cảm – Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đêm trung thu

* Rút kinh nghiệm: Học sinh tiếp thu bài tốt, luyện tập tốt.

Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm * Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Bớc đầu nắm đợc yêu cầu của một đề văn biểu cảm và biết giới thiệu đợc đề văn biểu cảm - Hiểu đợc cách làm bài văn biểu cảm và tận dụng vào việc làm 1 đề văn biểu cảm, 1 bài văn biểu cảm cụ thể.

Hoạt động 1: A. ổn định lớp kiểm tra bài cũ– Kiểm tra bài cũ: về đặc điểm của văn biểu cảm

Giáo viên chuyển ý giới thiệu bài mới

B. Dạy bài mớiHoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: Tìm hiểu đề văn biểu cảm

Giáo viên chép các đề trong sgk lên giấy trong (dùng đèn chiếu)

? Tính chất biểu cảm đợc thể hiện trong 5 đề văn nh thế nào?

? Từ ngữ nào?

Đề: Cảm nghĩ về đêm trung thu

? Hãy xác định đối tợng miêu tả dùng làm phơng tiện miêu tả

? Mục đích miêu tả để làm gì.

Hoạt động 3

Đề: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ

? Đề yêu cầu việc gì? (Đối tợng biểu cảm của đề bài là gì?)

? Các ý của nội dung nh thế nào?

? Em sẽ viết đoạn văn, bài văn theo bố cục nh thế nào?

? Bớc cuối cùng là gì?

Giáo viên: để làm một bài văn biểu cảm cần phải tiến hành theo mấy bớc

Nội dung bài học I. Đề văn biểu cảm

- Các từ thể hiện: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu  định hớng cảm xúc, thái độ, tâm trạng.

- Đối tợng miêu tả = phơng tiện biểu cảm: Đêm trung thu: không khí, thời tiết, khí hậu, ánh sáng của đêm trăng - Mục đích miêu tả: gây ấn tợng sâu sắc về đêm trăng: kỷ niệm, cảnh sắc, sự vật con ngời.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w