Các loại của đại từ.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 32 - 37)

1. Đại từ để trỏ.

- Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c. - Học sinh suy nghĩ và trả lời. 2. Đại từ để hỏi.

- Học sinh đọc câu hỏi a, b, c. - Gọi học sinh trả lời.

- Học sinh làm việc độc lập. Yêu cầu :

- Từ ‘nó’ ở đoạn a  chỉ ngời em  là CN

- Từ ‘nó’ đoạn b chỉ con gà là đinh ngữ.

- Từ ‘thế’ trong đoạn c  sự việc hoạt động, tính chất  là bổ ngữ.

- Từ ‘ai’ trong đoạn d  chỉ ngời  dùng để hỏi  làm chủ ngữ.  Hiểu đợc nhờ văn cảnh cụ thể. * Đại từ : dùng để chỉ (trỏ) ngời, vật, hành động, tính chất, hoặc dùng để hỏi * Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, các thành phần phụ ngữ cho danh từ, tính từ, động từ.

- Học sinh làm việc độc lập, trả lời. Yêu cầu :

a. Các đại từ : tôi, tao... trỏ ngời, vật. b. Các đại từ : bấy, bao nhiêu  trỏ số lợng.

c. Các đại từ : vậy, thế, trỏ hành động, tính chất, sự việc

a. Các đại từ : ai, gì ?  hỏi về ngời, sự vật.

- Học sinh đọc ghi nhớ

b. Các đại từ : bao nhiêu, mấy ...  hỏi về số lợng

c. Các đại từ : sao, thế, ...  hỏi về tính chất, hành động.

Hoạt động 4 : III. Luyện tập.

Bài tập 1 :

a. Kẻ bảng, điền từ theo ngôi, số.

- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ theo SGK.

- Ngôi 1 số ít (tôi, tớ, mình...), số nhiều (chúng tôi, chúng tớ...) - Ngôi 2 số ít (anh, chị, cậu, bạn ...), số nhiều (chúng nó, các cậu...) - Ngôi 3 số ít (nó, hắn, họ...), số nhiều (chúng nó,...)

b. – Nghĩa từ ‘mình’ trong câu 1  ngôi thứ 1 - Nghĩa từ ‘mình’ trong câu 2  ngôi thứ 2. - Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 2 :

- VD : ‘Ngời là cha, là Bác, là Anh, ...nhỏ’ Bài tập 3 :

- Chiều nay lớp 7D, ai cũng phải đi lao động. - Sao bây giờ anh mới đến.

Bài tập 4, 5

- Giáo viên gợi ý để học sinh làm tại lớp.

Hoạt động 6. C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm chắc nội dung bài Đại từ. - Chuẩn bị cho tiết : Luyện tập tạo lập văn bản.

Tiết 16 : luyện tập tạo lập văn bản A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố lại kiến thức về tạo lập văn bản, làm quen với các bớc tạo lập văn bản. - Có thể tạo lập đợc một văn bản đơn giản dới sự hớng dẫn của giáo viên.

B. Thiết kế lên lớp.

Hoạt động 1. A. ổn định lớp Kiểm tra bài cũ.– * Kiểm tra :

- Việc làm bài tập Đại từ qua vở bài tập.

- Kiểm tra kiến thức về quá trình tạo lập văn bản.

B. Tổ chức luyện tập

- Giáo viên chọn đề bài trong SGK, học sinh đã chuẩn bị ở nhà.

- Tổ chức cho học sinh luyện tập tạo lập văn bản (phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết một số đoạn hoặc viết cả bài).

- Giáo viên gợi ý, nhận xét, điều chỉnh ý kiến của học sinh, hớng tới tất cả các đối tợng học sinh.

Hoạt động 2. 1. Phân tích đề và tìm ý.

- Giáo viên ghi đề lên bảng. Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đề, tìm ý. Th cho ngời bạn để bạn hiểu về đất nớc mình.

* yêu cầu về tìm hiểu đề.

- Viết cho ai : cho 1 ngời bạn ở nớc ngoài. - Mục đích : để bạn hiểu về đất nớc mình.

- Nội dung : về lịch sử, thiên nhiên, đặc sắc về văn hóa. - Hình thức : 1 bức th.

* yêu cầu về tìm ý

- Nếu giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên, (Động Phong Nha), nội dung ?

- Nếu giới thiệu về đặc sắc văn hóa phong tục (chọn sự tích trầu cau, hoặc phố cổ Hội An ...)

Hoạt động 3. 2. Lập dàn ý.

- Giáo viên cho học sinh chọn một trong các chủ đề trên để lập dàn ý. * Mở bài : lí do viết th... để bại cùng biết, chia vui, tham quan.

* Thân bài : Nếu chọn giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên thì có những ý gì ? Nét riêng của danh thắng ấy.

* Kết bài : Chào, chúc, hứa – cùng ra sức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên môi trờng. - Các phần, các ý phải theo một trình tự hợp lí, hệ thống.

Hoạt động 4 3. Viết đoạn văn

* Giáo viên chia nhóm cho học sinh xây dựng đoạn văn (mở bài, thân bài, kết bài). Nhóm cử ngời đọc, lớp nhận xét. Giáo viên bổ sung

* yêu cầu : ngôn ngữ phải chính xác, trong sáng, giản dị, dễ hiểu.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà.

- Viết lại hoàn chỉnh bức th.

- Soạn bài : Sông núi nớc Nam, Phò giá về kinh.

Thứ ... ngày 20 tháng 9 năm 2003

Bài 5.

Tiết 17 : Sông núi nớc nam

(Nam quôc sơn hà) phò giá về kinh

(Tụng giá hoàn kinh s) * Mục tiêu cần đạt.

* Giúp học sinh : cảm nhận đợc tinh thần độc lập, khí phách hào hùng khát vọng của dân tộc trong hai bài thơ trữ Hán.

- Bớc đầu hiểu đợc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng.

* Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ

* Kiểm tra : kiểm tra việc soạn bài của học sinh.

- Giới thiệu bài mới : Giáo viên cho học sinh nhắc lại các tác phẩm truyện từ đó giới thiệu về thể thơ trung đại.

B. Dạy bài mới.

Hoạt động 1. I. Tìm hiểu chung

- Giáo viên chép 2 bài thơ vào giấy trong  đèn chiếu.

- Giới thiệu thơ chữ Hán (văn học trung đại) về số câu, chữ, vần - Bài ‘Nam quốc sơn hà’  Chất ngôn tứ tuyệt ( 4 câu, 7 chữ). - Bài ‘Trung giá hoàn kinh s’  ngũ ngôn tứ tuyệt (4 câu, 5 chữ)

Vần : chữ cuối câu 1, 2, 4 hợp vần nhau hoặc chữ cuối câu 2 và 4. - Giáo viên giới thiệu sơ về thơ Đờng Luật.

- Ra đời từ thời trung đại.

- Bao gồm nhiều thể : thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lục bát.

- Viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Việt.

* Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy việc dùng chữ Hán để sáng tác trong thời kì lịch sử ấy, vẫn toát lên t tởng độc lập, gắn với lịch sử chiến đấu và chiến thắng quân xâm lợc của nhân dân ta.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn bản

một

- Giáo viên cho học sinh đọc chú thích, giới thiệu cho học sinh.

- Giáo viên đọc văn bản  hớng dẫn học sinh đọc.

- Học sinh ghi nhớ chú thích.

? Em hãy xác định thể thơ của văn bản ô. Vì sao em biết ?

? Cho học sinh đọc phiên âm và dịch nghĩa 2 câu thơ đầu.

? Em hiểu nội dung 2 câu thơ đầu là gì. - Học sinh độc lập suy nghĩ  trả lòi. ? Điều đó đợc thể hiện ở từ ngữ nào. ? Em có nhận xét gì về âm điệu và cách gieo vần ở 2 câu đầu ? Tác dụng của nó ?

* Học sinh đọc tiếp 2 câu cuối

? Nội dung mà 2 câu cuối thể hiện là gì ? Thể hiện ở những từ ngữ nào ? ? Giọng điệu nh thế nào ?

* Học sinh thảo luận chung câu hỏi ? ? Sông núi nớc Nam là một bài thơi thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy theo em nội dung biểu ý ở đây là gì, đợc thể hiện theo một bố cục nh thế nào ?

II. Phân tích:

Bài 1 : Sông núi nớc Nam

1. Tác giả: cha rõ là ai.

2. Hoàn cảnh sáng tác. Còn giả thuyết. thuyết.

- ở thời Lí Nhân Tông trong cuộc khang chiến chống Tống ở sông Nh Nguyệt.

3. Đọc và giải nghĩa từ khó.

4. Thể loại : thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật. luật.

5. Phân tích.

* Hai câu đầu :

- Lòng tự hào về bờ cõi sông núi, vua Nam ở : Nam quốc, đê, c

- Điều đó đợc khẳng định rõ ở sách trời. (thiên th, định phận)

- Chắc chắn, quả quyết. Nhịp 3, 4 gieo vần bằng trắc (Quôc, hà , đê)

 Khẳng định chủ quyền vua Nam và tính định mệnh của việc đó.

* Hai câu cuối :

- Lời hỏi tội kẻ thù (gọi kẻ thù là nghịch lỗ)

- Lời cảnh báo đanh thép, kiên quyết ‘chúng bay sẽ chuốc lấy thất bại.  Giọng điệu thách thức và quả quyết  Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng để giữ vững độc lập của tổ quốc. * Biểu ý : bài thơ nêu rõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm. Theo một bố cục.

Câu 1 : Khai (mở ra) : Nớc Nam là một nớc cô chủ quyền, có Vua.

* Hãy nhận xét cách biểu đạt và bố cục ấy ?

? Bên cạnh mặt biểu ý đó văn bản còn thể hiện ý biểu cảm (thể hiện thái đoọ tình cảm gì của tác giả) nh thế nào ? Tại sao nói ‘Nam quốc Sơn hà’ là bản tuyên ngôn độc lập ?

(Vậy tuyên ngôn độc lập là gì ? Nội dung ở đây là gì ?)

* Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ và kết bài.

Hoạt động 4

Tìm hiểu văn bản : Phò giá về kinh‘ ’ ? Em biết gì về Trần Quang Khải và chiến thắng Chơng Dơng, Hàm Tử. ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

Hãy đọc diễn cảm văn bản, và cho biết : ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì ? Cách gieo vần ?

* Giáo viên đọc văn bản.

? Bài thơ có những ý cơ bản gì ?

? Các từ ngữ và nhịp điệu câu thơ có tác dụng nh thế nào ?

* Giáo viên giải thích thêm về hào khí Đông A. (hào khí nhà Trần)

? Em hiểu nội dung biểu cảm ở 2 câu sau nh thế nào ?

* Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ SGK và sơ kết.

sách trời.

Câu 3 : Chuyển : hỏi tột kẻ thù ... x/c Câu 4 : Hợp (khép lại) : Chúng bay mà sang xâm lợc sẽ chuốc lấy hậu quả thất bại nhục nhã.

 ngắn gọn, mạch lạc, cô đọng, súc tích.

* Biểu cảm : cảm xúc, thái độ mãnh liệt, niềm tin sắt đá vào sự quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta, để giữ vững độc lập của Trung Quốc.

* Đây là một bản tuyên ngôn độc lập, vì :

- Tự hào về sông núi, bờ cõi, chủ quyền đất nớc.

- Không kẻ thù nào có thể xâm phạm đ- ợc, nếu xậm phạm sẽ bị tiêu diệt.

Bài 2 : Phò giá về kinh

1. Tác giả : Trần Quang Khải (1241- 1294)

- Là thợng tớng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên.

- Con trai thứ 3 của Trần Thái Tông. 2. Hoàn cảnh sáng tác

- Thời Trần

- Sau chiến thắng Chơng Dơng và Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285 nhà thơ đi đón Thái Thợng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long.

3. Thể loại

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật, gieo vần bằng trắc.

4. Phân tích.

- ý 1 : (hai câu đầu) : Chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc chống quân Mông – Nguyên xâm lợc ở thời Trần (T4 – 1285 ở Hàm Tử, tháng 6 – 1285 ở Chơng Dơng)

- Các từ : đoạt sóc, cầm Hồ và nhịp điệu nhanh, mạnh giúp câu thơ diễn đạt đúng không khí chiến thắng  Hào khí Đông A thời Trần.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn tổng kết và luyện tập.

? Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ (Thảo luận theo nhóm)

Hoạt động 3

- Là lời đông viên xây dựng, phát triển đất nớc trong hòa bình, niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nớc  cách nói rõ ràng, không hoa mĩ, cảm xúc đợc kìm nén trong ý tợng.

* Tổng kết :

1. Nội dung : Đều thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc.

+ Bài ‘SNNN’ nêu lên một chân lí : Nớc Việt Nam là của ngời Việt Nam, không ai có quyền xâm phạm nêu xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời.

+ Bài ‘PGVK’ là khi thế chiến thắng xâm lợc và nguyện vọng xây dựng, phát triển đất nớc trong hòa bình với niềm tin đất nớc bền vững lâu đời.

2. Nghệ thuật :

- Đều là thể thơ Đờng Luật.

- Cách nói chắc nịch, cô đúc, trong đó cảm xúc, ý tởng, hòa làm 1, cảm xúc đ- ợc dồn nén trong ý tởng.

III. Luyện tập

? Cả 2 bài thơ đều thể hiện 1 t tởng, tình cảm thống nhất của dân tộc ta. Đó là t tởng, tình cảm gì ? (ý thức độc lập, chủ quyền ý chí hào hùng, bản lĩnh khát vọng xây dựng đất nớc ?

Hoạt động 6 : C. Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ cả 2 bài. - Nắm nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ.

- Chuẩn bị bài : Từ Hán Việt. * Rút kinh nghiệm giờ dậy.

Tiết 18 : Từ hán việt * Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu đợc thế nào là yếu tố Hán Việt, cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt. - Bớc đầu biết sử dụng từ Hán Việt trong những ngữ cảnh cụ thể

* Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 : A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài cũ :

+ Có thể kiểm tra việc học thuộc lòng và nội dung 2 bài thơ chữ Hán đã học ở tiết trớc. + Giáo viên chuyển tiếp vào bài mới : Nhắc lại kiến thức về từ mợn ở lớp 6  vào bài.

B. Dạy bài mới.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Nội dung bài học

(Kết quả hoạt động của học sinh)

? Dựa vào kiến thức từ mợn ở lớp 6 em hãy cho biết thế nào là từ Hán Việt ? * Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại bài ‘Nam quốc sơn hà’

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7. (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w