- Câu a, c, e, i không cần dùng quan hệ từ
- Câu b, d, g, h cần dùng quan hệ từ. * Ghi nhớ 2a SGK.
Học sinh đọc ghi nhớ. Ghi vào vở. - Nếu thì… - Vì nên… - Tuy nh… ng - Hễ thì… - Sở dĩ vì… * Ghi nhớ 2b III. Luyện tập C. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững khái niệm và việc sử dụng quan hệ từ.
- Chuẩn bị bài tiết sau:
Lập dàn ý đề văn: loài cây em yêu cây tre.
Tiết 28 : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm A. Kết quả cần đạt.
Giúp học sinh : Luyện các thao tác làm văn biểu cảm : Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
- Có thói quen động não, tởng tợng, cảm xúc trớc một bài văn biểu cảm
B. Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1. A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
*Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bớc làm một bài văn biểu cảm Giáo viên chuyển tiếp bài mới.
B. Luyện tập cách là văn biểu cảm
Hoạt động của học sinh
Đề bài : cảm nghĩ về loài cây em yêu. ? Đề văn thuộc thể loại gì
? Đề yêu cầu viết về điều gì ? ? Em yêu cây gì ?
? Vì sao em yêu quí cây tre hơn cây khác.
Dựa vào các ý vừa tìm đợc hãy lập dàn ý cho đề bài trên
? Phần mở bài có những ý gì ? Theo em thân bài có những ý gì Phần kết bài em sẽ viết gì ?
* Giáo viên cho học sinh viết đoạn văn theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
? Theo em muốn làm một bài văn bản biểu cảm phải tuân theo những bớc nào ?
1. Tìm hiểu đề tìm ý–- Thể loại : văn biểu cảm - Thể loại : văn biểu cảm
- Cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu quí : cây tre
- Tre là ngời bạn thân thiết gần gũi của nhân dân Việt Nam trong đời sống hàng ngày và trong lao động chiến đấu. Tre mang vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất quí báu, nó trở thành biểu tợng cao đẹp của đất nớc, con ngời Việt Nam.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài
- Tre là ngời bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, bạ thân của nhân dân Việt Nam
b. Thân bài
- Tre có mặt khắc mọi nơi trên đất nớc Việt Nam và mang những phẩm chất đáng quí
- Tre gắn bó với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động
- Tre sát cánh với con ngời trong cuộc sống hàng ngày và trong cđ bảo vệ quê hơng đất nớc.
- Tre vẫn là ngời bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tơng lai.
c. Kết bài
- Yêu cây tre, luỹ tre làng quê, yêu dáng đứng bền vững hiên ngang của đất nớc, con ngời Việt Nam.
3. Viết bài.
* củng cố : các bớc trong bài văn biểu
cảm - Tìm hiểu đề, tìm ý - lập dàn ý - viết bài - Kiểm tra. C. Hớng dẫn học bài ở nhà. Bài 8. ngày 15-10-2003
Tiết 29 : qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
A. Kết quả cần đạt.
- Giúp học sinh : hình dung đợc và cảm nhận đợc bức tranh Đèo ngang và tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.
- Bớc đầu nắm đợc một số đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật và kĩ năng phân tích thể thơ này.
B. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1. A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc học thuộc lòng bài thơ ‘Bánh trôi nớc’ - Nêu gái trị thẩm mĩ của bài thơ
- giáo viên giới thiệu bài mới = cách giới thiệu bức tranh về cảnh đèo ngang.
B. Dạy bảo cảm
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Hoạt động 2 :
Thao tác 1 : Quan sát chú thích để chỉ
ra luật của thể thơi TNBC.
Giáo viên thới thiệu của 1 bài TNBC. ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả. ? Đối với cái đẹp là dĩ vãng, chỉ hiện tại vâứng vé, hiu quạn, chỉ là cái bóng mợ của dĩ vãng.
? Hãy xác định thể thơ, bố cục cụ thể của bài ‘Qua đèo ngang’
? Đề bài của bài thơ là gì ?
Giáo viên dân học sinh, đọc chầm chấm, Giáo viên học viên đọc.
Học sinh hớng dẫn học sinh đọc. Đọc giọng chậm chậm, buồn buồn. Ngắt đúng nhịp
GV đọc mẫu- học sinh đọc, nhận xét Căn cứ vào nội dung của bài em hãy xác định bố cục của VB
Hoạt động 3
Học sinh đọc lại 6 câu cuối
?Cảnh đèo ngang đợc miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ?
? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì ? ? Cảnh đèo ngang đợc gợi tả bằng những chi tiết nào ?